Sợi tóc th� hiện cái thiên tài hiếm có của Thạch Lam trong k� thuật mô t� tâm lý con người .
Ngòi bút của Thạch Lam đã dẫn chúng ta đi sâu vào tận đáy tâm hồn con người đ� ta chứng kiến được cái biên giới mong manh giữa thiện , ác , giữa ăn cắp hay không ăn cắp , cái địa giới ch� mỏng manh như một sợi tóc .
Thạch Lam (1910-1942) tên thật là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng thuộc nhóm T� Lực văn đoàn. Ông cũng là em ruột của hai nhà văn nổi tiếng trong nhóm T� Lực văn đoàn là Nhất Linh và Hoàng Đạo. Ngoài bút danh Thạch Lam, ông còn có các bút danh là Việt Sinh, Thiện S�.
Mình c� nghĩ là hay nhất trong tập truyện của Thạch Lam, th� mà cuốn sách này lại khiến mình hơi ngạc nhiên là nó giống với các truyện ngắn khác của ông, nhưng lại có giọng văn đặc biệt hơn so với các truyện ngắn mình đã đọc.
gồm 5 truyện ngắn, tất c� không hoàn toàn cùng chung một ch� đ�, nhưng mình thích cách mà từng truyện được nối tiếp nhau. T� khung cảnh thân thuộc khi tr� v� quê hương trong "Dưới bóng hoàng lan", tỏa đầy những câu t� mang đậm mùi của ký ức. Nối tiếp với "Tối ba mươi" một câu chuyện v� nỗi buồn trụy lạc của hai người ph� n� trong một đêm đáng l� phải có s� sum vầy, mình rất thích đoạn ký ức v� ngày tết vẫn đẹp. ồi "Cô hàng xén" là truyện mình thích nhất! Cái cách Thạch Lam miêu t� những sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày sao mà tinh t�, giản d� nhưng vẫn hay đến th�. Mang đậm gợi nh� v� , nhưng lại thực t� hơn hẳn! "Tình xưa" thì lại là câu chuyện mà mình cảm thấy người ph� n� dám ch� động trong hạnh phúc của h�. "Sợi tóc" là truyện cuối cùng mang nặng tính tâm lý v� thiện ác bên trong con người, điều mà mình vẫn ấn tượng với Thạch Lam trong việc ông miêu t� diễn biến tâm lý nhân vật.
Một cuốn sách ấn tượng trong việc miêu t� bối cảnh, tâm lý, sinh hoạt và giác quan. Tiếc là đôi lúc mình thấy có những câu chuyện vẫn cũ, đôi lúc không đầu đuôi - khiến mình cảm thấy nó vẫn còn thiếu; trên hết có vài truyện lại giống một s� truyện khác của tác gi� trước đó mình đã đọc.
Ngoài cái dịu dàng, tinh t�, mơn man như gió vốn có xưa gi� của Thạch Lam, tập này còn đượm chút v� đắng của phận s� buộc ràng, của lẩn quẩn trách nhiệm và con đường không lối thoát, được k� thật dìu dặt, u hoài.
Ngày xưa ch� biết Thạch Lam là tác gi� của 'Hai đứa tr�', ngày nay đã được đọc nhiều hơn những truyện ngắn của ông rồi. Tập "Sợi tóc" tuy khiêm tốn v� s� lượng truyện, nhưng truyện nào cũng khiến mình dừng lại đ� ngẫm và nghĩ suy. Ngôn t� đậm chất thơ, nh� nhàng mơn man lại mang những nỗi buồn hoang hoải.
Đọc xong mình vẫn tấm tắc khen hoài khi Thạch Lam lấy "sợi tóc" đặt nhan đ� cho câu chuyện. Hay thật !
Hầu như tất c� cảm nhận của mình v� truyện Thạch Lam đều ghi c� ra � đây rồi
Trong cuốn Sợi tóc này mình đặc biệt note lại một câu: ‘Bà c� thôi nhai trầu, đôi mắt hiền t� dưới làn tóc trắng đưa lên nhìn cháu, âu yếm và mến thương.� Ôi trời nó hay ! Nào là ‘làn tóc trắng�, nào là ‘đưa lên nhìn� (bà c� thấp hơn người cháu nhiều).
Và mình đặc biệt ấn tượng với Sợi tóc, ch� th� mà tên truyện ngắn được lấy làm tên cho c� cuốn sách. Những dòng suy nghĩ tới lui của nhân vật làm người đọc cũng hồi hộp đến nghẹt th� theo. Như một sợi tóc đang treo gi� hai đầu cân mà không biết được qu� t� s� lệch v� bên nào.
Một Thạch Lam rất khác trong Sợi Tóc _______________
(...)
Khi chạm tay vào cuốn sách này, bỗng dưng tôi thấy c� một th� giới kì l� hiện ra sừng sững: một th� giới nơi niềm vui và nỗi buồn đều ngưng t� cùng vào một thời khắc tuyệt đẹp. � đó đang dậy mùi hoàng lan của tuổi ấu thơ. � đó có nỗi buồn của mối tình đầu l� d�, có một đêm ba mươi ấm cúng của những phận đời trôi dạt, có c� niềm hoài niệm tuổi xuân của người ph� n� làm ngh� hàng xén. Cũng có lúc, niềm hưng phấn và những trăn tr� suy tư cùng xuất hiện trong một khoảnh khắc tội lỗi vụt qua cũng đ� khiến tôi được một phen hồi hộp đến thót tim, như Thành khi lần đầu ăn trộm trong truyện Sợi Tóc.
Thạch Lam ra mắt công chúng tập Sợi Tóc vào năm 1942, vào thời điểm này ông đã cận k� cái c.h.�.t vì căn bệnh lao phổi. Với ch� vỏn vẹn 5 truyện ngắn, cuốn sách đập vào mắt tôi với hình hài nh� bé, mỏng manh đến d� s�, nhưng v� ngoài nh� bé hóa ra lại đ� che giấu s� lớn lao bên trong. Như nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nói, những truyện ngắn trong Sợi Tóc xứng đáng được xếp vào hàng những đoản thiên tiểu thuyết hay nhất trong văn chương Việt Nam. Mỗi truyện ngắn đều là một lần ông th� nghiệm, tìm tòi và xây dựng một lối đi tách bạch hẳn phong cách tr� tình truyền trống. Đọc Sợi Tóc như diện kiến một Thạch Lam khác biệt: một con người trầm tư, băn khoăn trong những suy nghĩ trăn tr� v� con người, thời th�.
Lòng tôi c� dâng lên một nỗi buồn nhè nh� mỗi lần lướt sang một truyện mới. Buồn vì cảnh đời, cảnh người. Buồn vì giọng văn hồn nhiên trong sáng bấy lâu nay của Thạch Lam nay đã có thêm dư v� ngọt bùi đắng cay. Thạch Lam miêu t� những khoảnh khắc đời thường êm như ru, nhưng sao mà man mác nỗi buồn. Ông ch� nh� chạm đến rồi thôi, nhưng nh� vậy mà lòng người c� cảm giác tê tê một cách khó t�, khó nói thành lời.
Phải chăng, khi con người càng cận k� sinh t� thì h� tr� nên sầu đời hơn, già dặn hơn ư? Và có l�, Thạch Lam vào thời điểm đặt bút viết Sợi Tóc chính là như vậy. Khác với những Gió Đầu Mùa, Nắng Trong Vườn trước đó, trong Sợi Tóc, ông đã không còn đứng ngoài những câu chuyện của mình nữa. Ông đã nhập vào h�, vào anh Thành, vào cô hàng xén, vào ch� em giang h�, đ� một lần dấn thân chiêm nghiệm những góc khuất u tối của cõi nhân sinh.
Thật vậy, khi đọc Sợi Tóc, tôi được biết rằng một k� trộm như anh Thành ấy th� mà cũng không hẳn là k� xấu xa hoàn toàn, rằng trong anh vẫn còn vá víu chút mầm mống thiện lương. Dõi theo câu chuyện của anh làm tim tôi cảm thấy hồi hộp, pha lẫn phấn khích như đang đọc một truyện trinh thám giật gân thực th�, đ� rồi đến khi kết thúc, tôi lại thấy xúc động, thấy sướng rơn trước s� đắc thắng của lương tri. Khi đọc Cô Hàng Xén, tôi biết rằng cô là một thiên s� giáng trần khi đã hy sinh tương lai xán lạn, t� b� cuộc sống hạnh phúc đ� cha m� và các em được ăn no mặc ấm. Dẫu cho cuộc đời cô không được như ý, nhưng khi nhìn thấy n� cười hằn lên đôi môi mỗi người thân của mình, cô bỗng chốc lại tr� v� dáng v� người thiếu n� hạnh phúc thu� nào.
Thạch Lam không ngần ngại úp m� mặt sáng và góc tối nơi con người, nhưng đến cuối cùng ông vẫn chọn tin vào bản chất lương thiện nơi thẳm sâu trong tim h�. Nói đúng hơn, ông đ� các nhân vật t� do trong câu chuyện của mình. T� đấu tranh. T� truy vấn. T� chọn lựa. Là người đứng sau cánh gà, Thạch Lam đóng vai một người dẫn đường thầm lặng, dùng lời văn mà lay động tâm hồn h� và c� tâm hồn người đọc. Đ� đến cuối cùng, mỗi câu chuyện của ông, dù buồn hay vui, đều khép lại nh� nhàng, hướng thiện, đầy tươi sáng trong lòng độc gi�.
"Sợi tóc" tuy khiêm tốn v� s� lượng truyện, nhưng khác hẳn với nỗi e ngại của chúng ta v� đ� mỏng mảnh, nó đ� rộng rãi th� hiện s� trọn vẹn và chín muồi phong cách văn chương của Thạch Lam, đ� lấp lánh đ� nhìn thấy � đó dấu hiệu của n� lực bứt phà tìm kiếm lối viết, xây dựng cái nhìn mới. Dẫu đường đời không cho phép Thạch Lam đi tiếp hành trình ấy, song như một vòng sóng vừa m� với tất c� đ� xao động khác thường của nó, ông đã kịp khai thác những trăn tr� v� con người, thời th�.
So với "Gió đầu mùa" và "Nắng trong vườn", Thạch Lam trong "Sợi tóc" đối diện với nhiều trạng thái tinh thần phức tạp hơn. � đó, là tiếng nói ký ức, một dạng ký ức đòi hỏi người viết phải đ� mình thấm đẫm tưởng tượng mới v� nên khung cảnh vừa tịch mịch vừa tươi tắn như "Dưới bóng hoàng lan". � đó, cũng ký ức, nhưng đã dịch chuyển v� phía mặc cảm tội lỗi yêu đương và nhục dục trong "Tình xưa". Và � đó, lần đầu Thạch Lam dừng lại � phần gờn gợn bóng tối của con người, nơi lòng tham và s� gian trá có th� trỗi dậy bất c� lúc nào, và nó s� hành h� lý trí chúng ta một cách tận cùng, như trong "Sợi tóc" - thiên truyện được lấy làm nhan đ� tác phẩm.
Mình đọc cuốn sách vào một tối sau cơn mưa, hôm nay ánh trắng đã dần b� mây che khuất báo hiệu cho những cơn bão lớn d� dội th� nhưng ánh sáng của ánh trăng ấy vẫn không tắt được, vẫn không b� che hết tựa như 5 câu chuyện ngắn của Thạch Lam khi ông đi sâu khám phá những mảng sáng tối của cuộc đời, đặc biệt là ánh sáng bóng tối nơi con người. Ông không đ� nhân vật của mình chết trên trang giấy bán mình cho con qu� d� tha hóa mặc dù ông đ� h� t� lựa chọn, t� đấu tranh. Bởi nhà văn theo cách nào đó trong trái tim đầy nhạy cảm tinh t� ấy luôn ấm nóng một niềm tin vào bản chất lương thiện của những con người đó. Ông như một người quan sát thầm lặng dùng ngòi bút và tài năng đ� ghi lại những câu chuyện vừa l� vừa quen đó, cho dù câu chuyện ấy đầy nặng những cơm áo gạo tiền, cô đơn rồi nuối tiếc hay như th� nào thì những cái kết vẫn như một nốt nhạc nh� nhàng kết thúc hoặc như chén trà sớm mai.
Một tập truyện ngắn hay mô t� những chuyện đời với những ch� đ� rất thường nhưng không cũ. Đấy là v� cuộc sống nghèo kh� � làng quê đã đưa đẩy đến bi kịch của đời người, qua đó khắc họa lòng hi sinh cao c� của ph� n� Việt Nam. Hay v� một cái Tết đến không trọn vẹn, thiếu thốn t� vật chất lẫn suy kiệt tinh thần. Thạch Lam còn viết v� chuyện tình cảm lứa đôi hạnh phúc ấm êm và c� chia xa đứt gãy. Nhưng truyện ngắn đáng chú ý nhất được lấy làm nhan đ� tập truyện, "Sợi tóc", đã nói lên bản chất của con người trước cám d� cuộc đời. Cuộc tranh đấu nội tâm giữa thiện và ác mỏng manh như sợi tóc con người. Giằng xé nảy lửa đấy nhưng rồi cũng qua đi, nh� nhoi, tủn mủn cũng như chính sợi tóc con người.
Cuốn truyện ngắn dành cho tối ch� nhật. Đọc Thạch Lam bao gi� cũng thấy chất thơ, giàu cảm xúc, ngôn t� rất sinh động nhưng t� đó cũng cho thấy nhiều màu sắc khác nhau của bối cảnh hiện thời. T� chuyện tình cảm đầy thơ mộng ch� qua ánh mắt giữa Cô Hàng Xén với thầy giáo làng, hay giữa Anh Bình học sinh với Em Lan con ông bà C� ch� nhà tr�, những th� ngô nghê của tình yêu chớm n� trông thật hạnh phúc biết bao. Nhưng chưa dừng lại � khoảnh khắc đẹp th� bao gi�, những mảng màu xám, tối lại kéo đến, đó là cuộc sống, là hiện thực, là nỗi lo cơm áo gạo tiền trực ch�, ... làm con người ta chợt thấy những th� đẹp đ� trước kia ch� còn là phù du, hão huyền. Ngòi bút Thạch Lam miêu t� tâm lý con người rõ ràng và sâu sắc thật s�.
Tuy đây là tuyển tập các tác phẩm cuối cùng của Thạch Lam nhưng ta vẫn kịp thấy được s� đột phá và phát triển trong tư duy văn chương của ông. T� những tác phẩm nh� nhàng, trau chuốt v� khía cạnh cảm nhận đến những bước đầu đi sâu vào s� phức tạp trong nội tâm của con người - những mặt tối. Các truyện ngắn trong tập Sợi tóc đã xây dựng nhân vật có chiều sâu rõ rệt, sâu sắc hơn, có s� phức tạp trong tâm lý - có lớp lang hơn. Mỗi khi đọc xong một truyện ngắn, Thạch Lam đã khiến ta phải suy ngẫm nhiều hơn và đ� lại ấn tượng mạnh m�.
Cuốn sách mang đậm nét dấu ấn phong cách của Thạch Lam: "câu truyện không có cốt truyện". Ông rất tinh t� t� cách chọn lọc chi tiết cho đến cảnh miêu t� tâm lí, cảm xúc nhân vật. Nh� nhàng, nhưng cũng sâu lắng! Mình phải công nhận thêm một điều là bìa và giấy của ấn bản Nhã Nam rất đẹp, đọc rất thích!
Đọc Thạch Lam mới thấy th� văn chương hầu như không có cốt truyện nhưng qua ngôn ng� mềm mượt uyển chuyển đầy tính t� s� trầm lắng khiến người đọc như dạo chơi vào một khu vườn nh� nhàng thanh thoát.
Lối viết tinh t�, nh� nhàng, dịu dàng nhưng không kém phần khắc nghiệt. Thạch Lam đè nặng ngòi bút trên s� phận những người con Việt Nam lúc bấy gi�, trong thực tại đầy phũ phàng, s� thống kh� lấp ló dưới cái thư thái bình lặng trước mắt.
Sách của Thạch Lam vẫn luôn có vibe rất nh� nhàng và d� chịu nhưng đ� đ� người đọc thấm thía ~ ch� tiếc cuốn này hơi ngắn nên không được thích bằng các tác phẩm dài hơn
Sợi tóc là một vài câu truyện nh� trong tuyển tập của nhà văn Thạch Lam. Mình thích nhất câu truyện Sợi tóc, thích cái giọng văn nh� nhàng nhưng đầy ý nghĩa của Thạch Lam.