Ch� Nghĩa Khắc k� (Stoicism) là một trường phái triết học c� đại được sáng lập bởi nhà triết học Zeno x� Citium vào đầu th� k� th� 3 Trước Công Nguyên. Sau đó trường phái này được kết thừa bởi ba tr� cột thời La Mã là Seneca, hoàng đ� Marcus Aurelius và Epictetus.
Ch� Nghĩa Khắc k� được khai sinh với s� mệnh trui rèn bản lĩnh và tinh thần của con người trước những áp lực và kh� đau trong cuộc sống. Trong một th� giới hiện đại chênh vênh và đầy khủng hoảng: thất nghiệp, dịch bệnh, nỗi đau, cái chết, Ch� nghĩa Khắc k� s� giúp bạn vững vàng đối mặt và tìm được s� bình thản trong tâm trí (the tranquillity of mind), đ� không b� "cuốn theo chiều gió" trước vô vàn những cám d� và khó khăn của đời sống thường ngày.
Lucius Annaeus Seneca - một trong ba tr� cột của Ch� nghĩa Khắc K�, đã s� dụng một định dạng văn bản triết học do chính ông sáng tạo ra là các bức thư gần gũi, thân thiện với nhiều đối tượng độc gi� đ� nhằm tr� lời cho câu hỏi “làm th� nào một cá nhân có th� đạt được cuộc sống tốt đẹp�. Tính độc đáo của th� loại văn bản này đã được th� hiện trọn vẹn trong tác phẩm nổi tiếng bậc nhất của ông "Moral letters from Seneca to Lucilius�. Tác phẩm này đã được tác gi� Andy Lương và đội ngũ Spiderum dịch lại dưới tên “Seneca: Những bức thư đạo đức � Ch� nghĩa Khắc k� trong đời sống�.
- VỀ TÁC GI� SENECA -
Lucius Annaeus Seneca (4 TCN - 65) là một triết gia người La Mã thuộc trường phái Triết học Khắc k� và là chính khách, nhà biên kịch, ngh� sĩ hài đương thời, ngoài ra ông còn là một tên tuổi lớn của văn học La Mã.
Seneca quan tâm đến việc áp dụng các nguyên tắc đạo đức Khắc K� vào cuộc sống của mình đ� chữa lành những tổn ٳươԲ tâm lý. Câu hỏi chi phối các tác phẩm triết học của ông là làm th� nào một cá nhân có th� đạt được cuộc sống tốt đẹp.
Các tác phẩm của ông chứa đầy những ví d� sống động, những ẩn d� ấn tượng, những câu nói hay và những hiệu ứng âm thanh dứt khoát. Ông biết cách thay đổi giọng điệu, t� cuộc trò chuyện bình thường đến lời c� vũ mạnh m� và s� lên án quyết liệt.
- AI NÊN ĐỌC CUỐN SÁCH NÀY? -
Những bạn tr� đang tìm hiểu v� triết học, đặc biệt là v� Ch� nghĩa Khắc k� và phương pháp thực hành triết học trong cuộc sống thường ngày
Những ai quan tâm tới văn học, lịch s�, ngh� thuật Hy Lạp - La Mã c� đại đ� tìm v� các tri thức trường tồn qua dòng thời gian của Seneca, Marcus Aurelius, Plato�
Những ai đang gặp vấn đ� với việc phát triển bản thân, các mối quan h�, s� nghiệp, tình cảm và cần lời khuyên thực s� có ý nghĩa
Những bạn tr� muốn trang b� cho mình một tâm thức mạnh m� đ� sẵn sàng đương đầu với thời đại biến đổi khôn cùng.
_______________________________ - Tác gi�: Lucius Annaeus Seneca - Dịch gi�: Andy Luong - S� trang: 338 - Ngày xuất bản: 05/05/2021
Lucius Annaeus Seneca (often known simply as Seneca or Seneca the Younger); ca. 4 BC � 65 AD) was a Roman Stoic philosopher, statesman, and dramatist of the Silver Age of Latin literature. He was tutor and later advisor to emperor Nero, who later forced him to commit suicide for alleged complicity in the Pisonian conspiracy to have him assassinated.
3.5-4 Cuốn này mình thấy là một cuốn b� tr� khá hay cho cuốn CNKK của nhà XB Thái Hà. Cá nhân mình thì mình thấy cuốn này bao hàm được khá nhiều khía cạnh của cuộc sống và đi thẳng vào vấn đ�, kiểu là đâp thẳng bài học vào mặt các bạn ấy, nên nchl lượng kiến thức và lời khuyên khá lớn so với thời gian b� ra
Điểm tr� là vì ngắn và trực tiếp quá nên đôi ch� mình thấy đọc k đã, mình thì vẫn thích kiểu diễn giải t� đầu đến cuối và phân tích kĩ hơn xíu đ� đọc cho thấm Nhưng mà với các bạn lười đọc sách dài thì Oke �
Nghe là triết hơi s� mà đọc cũng ổn áp phết. Không kiểu đao to búa lớn toàn v� mấy ch� nghĩa hay diễn giải khó hiểu đâu, cuốn này rất gần gũi với tụi mình á.
Seneca: Những bức thư đạo đức gồm 124 lá thư, theo tài liệu còn gom nhặt được. Bản dịch này là dựa theo bản tiếng Anh mà người ta đã sưu tầm và biên soạn lại các lá thư trước đó á. V� bản tiếng Việt thì 124 lá thư được chia thành 2 cuốn tập 1 (60 lá thư đầu) và tập 2 (64 lá thư sau).
Các lá thư mà Seneca viết xoay quanh các vấn đ� rất gần gũi và thiết thực, như là: tình yêu, s� ảnh hưởng của vật chất, tham vọng, thái đ� sống của ta với mọi người xung quanh, v� s� thông thái, phù phiếm và c� cái chết. Tên của mỗi lá thư được dịch theo bản tiếng Anh, cho người đọc d� nắm bắt nội dung, ch� trước đó Seneca không có đặt tên như vậy. Mình thấy đây là một điểm cộng to b� cho đội ngũ biên soạn, đ� người đọc d� dàng hình dung và nắm bắt xem mình s� đọc gì.
Cuốn này là triết nhưng không đáng s� (tr� 80 trang đầu mà bạn có th� b� qua nếu không quen đọc nonfic), còn lại đọc d� lắm. Và mình thấy đọc cuốn này giúp mình hiểu rõ mình hơn, lý giải tại sao mình có cảm xúc và hành động như vậy, gợi nhắc mình v� những điều quan trọng trong cuộc sống. Vậy nên lúc đọc mình thấy được bình tâm rất nhiều.
Bạn nào thích self-help thì nên đọc những cuốn này này. Rất là self-help mà người nói cũng thuộc dạng vĩ nhân ch� không nói tào lao. Mà ngàn năm rồi nhưng các vấn đ� vẫn y chang =))
Anw quan điểm của mình v� cuốn này cũng giống như quan điểm chung v� khắc k�, là nó như chicken soup của phật giáo, dù có th� 2 th� này hoàn toàn không liên quan gì tới nhau v� mặt lịch s�. Các lời khuyên trong này rất khôn ngoan nhưng không đạt tới rốt ráo như nikaya và nó giống các sách self-help nói chung � ch� là những lời dạy dù rất hay nhưng d� lọt tai này ra tai kia. Giống như đi nghe giảng bên phật giáo, những lời này có th� rất tốt theo dạng mưa dầm thấm lâu đọc mãi cũng được tí nhưng đ� đạt tới s� thay đổi một cách t� nhiên thì khắc k� không có cách gì trong khi phật giáo có thiền.
Như mình thiền vipassana, là thiền quán ch� có liên quan gì tới kiến thức dạy d� gì đâu, và mình cũng không thiền vì mục đích gì nhưng mà thiền cái t� dưng thay đổi c� v� giác khứu giác gu ăn uống sách v� âm nhạc tranh ảnh cho tới c� việc t� dưng b� shopping hay tranh luận hơn thua =)))) nói chung mọi thói xấu đều t� t� t� nhiên b� mất dù chẳng có lời hay ý đẹp dạy d� uốn nắn minh triết gì � đây sất =)) đến c� crush ngày xưa làm mình bầm gan tím ruột bây gi� mình cũng coi như con ruồi bay qua =))) tất nhiên không phải thay đổi ầm ầm. Người ngoài có khi cũng chẳng thấy mình khác gì nhưng mà chính mình thì mình biết mình thay đổi nh� ti ti thôi nhưng khác xưa lắm lắm =)))) anw thói xấu vẫn rất nhiều
Đó cái tật nói lắm nói lan man chưa thay đổi nhiều ;)) chốt lại thì sách đọc cũng được. Lời hay ý đẹp có khi như nước chảy lá khoai nhưng đọc mãi thì ít nhất cũng làm sạch lá mà ;))
"Seneca - Những bức thư đạo đức" là tuyển tập các bức thư của triết gia Seneca v� Ch� nghĩa Khắc K�, nhằm trang b� cho con người hành trang đ� đối mặt và mỉm cười trước sóng gió của cuộc đời, đạt được s� bình thản trong tâm trí.
Trước hết, mình trân trọng n� lực của nhà @Spiderum đã mang các tựa sách có giá tr�, thiết thực và hữu ích đến độc gi�, nhất là đối tượng các bạn tr�. Trước đây, mình luôn có s� dè chừng trước phạm trù triết học, một phần là vì chương trình học � các trường đại học, cao đẳng có phần truyền thống và lý thuyết, nhưng b� sách "Seneca - Những bức thư đạo đức" đã tiếp cận theo một hướng đi khác: triết học thực hành: ch� nghĩa Khắc K� trong đời sống. Vì l� đó, chính nh� b� sách này của nhà Nhện mà mình đã học cách "yêu lại t� đầu" với triết học.
Thêm nữa, giống như tựa đ� "Seneca - Những bức thư đạo đức", cuốn sách được triển khai dưới dạng các lá thư, kéo dài tầm 2 - 3 trang, nên cũng vừa vặn cho các bạn tàu ngầm, muốn dành thời gian chiêm nghiệm từng lá thư riêng l� (như mình) nhé.
Một lưu ý của mình là vì triết gia người La Mã Lucius Annaeus Seneca (4 TCN - 65) viết những lá thư này vào một thời đại khác với thời đại chúng ta đang sống, nên s� khác biệt v� thời gian và không gian (thời đại, chính quyền, nhà nước, giáo dục, triết học,...) cũng yêu cầu người đọc gi� một b� óc tỉnh táo đ� đón nhận, chọn lọc và học tập các nội dung phù hợp. C� th�, Seneca đã viết nên những lá thư khi đi qua những thăng trầm của đời người, t� giàu sang phú quý, đến cảnh nghèo khó tù đày. Có th� chính vì trải nghiệm riêng biệt của riêng triết gia, nên Seneca mới có cái nhìn tương đối mới l� và nghiêm túc v� lối sống và ch� nghĩa Khắc k� đến như vậy.
Hơn nữa, các bạn cũng nên lưu ý rằng vì mỗi tập sách đều có (hơn) 60 bức thư, tương ứng với 60+ ch� đ� được bàn luận, đi kèm mỗi bức thư đều có đ� dài tầm 3-5 trang, nên có th� có một s� vấn đ� cần được bàn luận sâu và k� lưỡng. Riêng với cá nhân mình, mỗi lá thư như này là một câu hỏi m�, đ� mình suy ngẫm v� chính mình (điển hình là các lá thư v� Đọc sách/Cái chết/Kh� luyện/Bản chất con người). Nói một cách khác, mình s� ưu tiên việc bản thân mình đi tìm câu tr� lời cho vấn đ� được gợi m� hơn là được cung cấp mọi thông tin chi tiết và sâu sắc. Điều đó cũng có nghĩa là tùy theo phương pháp đọc và k� vọng của mỗi cá nhân, bạn cũng s� đón nhận lá thư theo cách riêng của bạn nhé.
Điều tuyệt diệu nhất � b� sách "Seneca - Những bức thư đạo đức" này, đối với mình, là những điều Seneca gửi gắm qua những bức thư không mang tính quy chuẩn, ràng buộc hay áp đặt, mà ông trao vào tay người đọc một chiếc chìa khóa, đ� h� t� m� ra cánh cửa cho chính mình, bằng cách tạo dựng lối sống và những điều h� cho là quan trọng với chính h�. Điều này mang tính thực tiễn tương đối cao, vì Seneca s� đem đến cho độc gi� tri thức và trải nghiệm cá nhân của ông cũng như bằng hữu, đ� h� củng c� và nâng cao quyền t� quyết của chính h�.
Dưới đây là 3 trích dẫn mà mình tâm đắc � cuốn sách này:
1. "Nếu muốn chấm dứt lo toan, hãy tập trung tâm trí vào những th� bạn s� s� xảy ra, và tưởng tượng chúng chắc chắn s� xảy ra. Bất k� điều đó là gì, hãy ước lượng hậu qu� trong đầu, và t� đấy, xem mình s� đến đâu. Bạn s� sớm nhận ra những th� bạn s� thực chất không quá to tát hoặc s� chóng qua". (Bức thư s� 24: ĐỐI MẶT VỚI S� HÃI)
2. "Chúng ta đã sai khi nghĩ rằng cái chết � tương lai: thực ra nó đến với ta mỗi ngày, bằng chứng là toàn b� quá kh� của ta thực ra đều đã chết rồi đó." (Bức thư s� 1: VỀ TIẾT KIỆM THỜI GIAN)
Cuốn này làm mình phải suy nghĩ lại v� những giá tr� thực, những niềm tin của mình. Mỗi bức thư tuy ngắn nhưng chứa đựng rất nhiều bài học đ� suy ngẫm và nhìn nhận. Bởi vậy mà mình cũng tốn kha khá thời gian đ� hoàn thành, nhưng thực s� nh� quá trình vừa đọc vừa nghĩ mà mình bắt đầu trau rèn được tư duy nhìn nhận sâu sắc một vấn đ�, không ch� � trên b� mặt, những gì hiện ra mà còn tìm v� bản chất bên trong. Seneca viết rất hay nên đọc không b� khô khan mà còn lôi cuốn, hấp dẫn. Một s� ch� đ� mình thấy thú v� trong sách: - Những điều ta có th� kiểm soát hoàn toàn, kiểm soát một phần và không th� kiểm soát - Cái chết - Danh vọng và tiền bạc - Cái giá: cái giá không ch� được th� hiện bởi tiền bạc, vật chất mà còn � rất nhiều khía cạnh khác như: thời gian, sức lực, đạo đức,... - Sống thuận theo t� nhiên - Sức kho�, tâm trí,... - Cách viết đ� truyền tải được thông điệp c� th�, rõ ràng và thực s� mang lại giá tr� - Nghĩ đến và chuẩn b� cho kh� năng xấu nhất có th� xảy ra: cái này mình đã s� dụng đ� giúp đ� cho những người b� lo âu quá mức và nó thực s� có hiệu qu�. ... Bên cạnh đó mình cũng có nhiều lo ngại v� việc nếu sống mà luôn phải chuẩn b� cho những hiểm nguy thì có... quá mệt không? Nhưng bởi vì cuốn sách được viết dưới một thời đại khác, rất xa so với hiện gi� nên mình thấy những lời khuyên đó cũng là hợp lí, tại lúc ấy thì chính quyền còn tha hoá, dân chúng lầm than nên con người phải chịu đựng những điều bất hạnh hơn so với bây gi�. Và mình cũng nghĩ ta nên thu nhận những phần kiến thức phù hợp với cuộc sống hiện tại của bản thân thay vì ch� đọc mà không lọc lại ý kiến của tác gi�. Một cuốn sách đáng đọc giúp ta nhìn nhận lại mọi việc đang diễn ra và trang b� thêm hành trang đ� đối mặt với biến chuyển của s� phận.
60 ch� đ� v� những mối quan tâm của con người, và hơn th� nữa, tất c� gói gọn trong những bức thư được biên thành một tập sách, giá tr� còn lưu gi� mãi đến bây gi�. Không biết khi nào s� có tập 2.
Sau minimalism thì bây gi� độc gi� quan tâm đến stoicism, nhưng mà những cuốn đại cương v� triết thì khó đọc, nên nhiều Reviewer recommend cuốn này hơn. Đọc xong thấy đúng như k� vọng: không khó đọc, các ch� đ� hấp dẫn.
Lời văn riêng của dịch gi� mình không thích lắm nhưng bản dịch ổn và tâm huyết, bìa sách đẹp. Nhiều người phàn nàn v� c� ch� nh� trong sách nhưng mình thấy đọc vậy lại tiện cho những người hay đọc ch� theo cụm.
Điểm tr� là sách có nhiều ch� đ� quá, mỗi ch� đ� lại ch� khoảng 1-2 trang, trong khi ph� lục chiếm 1/3 sách, đọc chưa đã lắm.
Sách hay. Đọc v� khắc k� ch� cần 2 cuốn sách tiếng Việt là đ� đầy cho các bạn tham khảo: 1. Ch� nghĩa khắc k� - Phong cách sống bản lĩnh và bình thản của William B.Irvine. Dùng đ� hiểu v� bản chất của khắc k�. Sách viết đơn giản, không đi quá sâu vào triết học nhưng vẫn đ� ý đ� hiểu th� nào là khắc k�. 2. Seneca - Những lá thư đạo đức. Đọc d� hiểu, d� ngấm, d� áp dụng. Lưu ý: Hai cuốn sách này không dành cho các bạn sống vội vã, mỗi ngày đọc 1 chương hoặc 1 thư, đọc đi đọc lại nhiều lần, suy tưởng s� nhận ra điều mình cần trong cuộc sống và t� đó áp dụng đ� làm cuộc sống mỗi ngày mỗi tốt lành hơn.
Ngoại tr� 70 trang đầu giới thiệu rời rạc v� Seneca làm mình phát chán, thì nội dung những bức thư thực s� là “words of wisdom�.
Mình thích cách Seneca truyền đạt triết lý sống sâu sắc bằng những câu ch� rất giản d� và gần gũi. Nếu cuốn “Ch� Nghĩa Khắc Kỷ� h� thống lại một cách thiết thực những quan niệm của Khắc K� nhằm giúp người đọc d� dàng áp dụng trong đời sống hằng ngày, thì cuốn này lại như những lời tâm s� t� một bậc hiền triết, mà t� bất c� đâu cũng có th� trích dẫn ra 1 đoạn đ� làm triết lý sống và kim ch� nam cuộc đời (tất nhiên là với những người có chung giá tr� quan với tác gi�).
Quá trình đọc cuốn sách cho mình cảm giác tận hưởng từng câu từng ch�, giống như mỗi ngày đọc được một quote hay v� cuộc sống vậy. Với cuốn này, mình cảm thấy cách đọc phù hợp nhất là ch� đọc mỗi ngày một chút, đọc chậm và suy ngẫm nhiều.
Vì là sách mượn nên mình ch� có mỗi tập 1 :))). Chắc chắn s� tìm tiếp tập 2 đ� đọc trong tương lai gần.
Trước gi�, mình chưa bao gi� ham thú tìm hiểu v� triết học: lần cuối mình đọc v� triết học chính là năm nhất Đại học và lần gần nhất mình nghe v� ch� nghĩa khắc k� là khi mình xin mọi người rec những cuốn sách nên đọc. Cho tới khi mình m� những trang đầu tiên của cuốn này, mình vẫn còn những định kiến bởi ấn tượng v� s� mơ h� của triết vẫn còn quá đậm trong tâm trí mình. Th� nhưng, mình vẫn t� nhắc bản thân v� mục tiêu khám phá của năm nay đ� tạm quên đi những mặc định cũ và cho mình cùng triết học nói chung và ch� nghĩa khắc k� nói riêng một cơ hội.
Khác với những ch� nghĩa triết học khác, ch� nghĩa khắc k� s� không đưa chúng ta tới những vấn đ� cao siêu l� lẫm hay quá sâu xa, mà lấy trọng tâm là s� bình thản trong tâm trí nhằm gi� chúng ta không xa rời những phẩm cách tốt.
Hai cuốn này bao gồm 124 bức thư mà triết gia Seneca gửi bạn mình là Lucilius, trong đó ông chia s� những quan điểm của bản thân v� rất nhiều vấn đ� trong cuộc sống như tình bạn, việc đọc sách, chuyện già đi, hay v� hạnh phúc t� thân. Trong những lá thư này, có những câu mình rất tâm đắc, nhưng cũng có những phần mình không đồng tình, tuy vậy, mọi th� đều không khó hiểu.
Điều mình thích � cuốn này chính là cách viết và giải thích rất d� hiểu, hoàn toàn khác hẳn những câu t� phức tạp hay xa vời mình từng đọc v� triết học. Mình khá ấn tượng với cách chia s� của tác gi�, bởi từng lá thư đều đem lại cảm giác gần gũi nhưng thấu hiểu, khiến việc tìm hiểu v� cách áp dụng ch� nghĩa khắc k� vào đời sống tr� nên đơn giản hơn rất nhiều.
Với mình, b� hai cuốn này thực s� là một s� lựa chọn thích hợp cho những anh em muốn tìm hiểu v� ch� nghĩa khắc k� nhưng chưa biết nên bắt đầu t� đâu (như Chi 🥹) Lời cam đoan t� mình, một người từng ngay lập tức nói Không khi nghe tới triết gia hay triết học, là không khó hiểu � 🤣 Nếu ngại, anh em có th� th� tập 1 trước rồi mua tập 2 cũng chưa muộn �.
Triết học của Seneca không phải là th� đao to búa lớn, nói v� những th� cao xa dịu vợi như trong suy nghĩ của hầu hết chúng ta, nó chân thật và gần gũi đến đáng ngạc nhiên. Ông nói v� những ch� đ� khiến ta phải suy ngẫm lại v� cách mình đang đối x� với chính bản thân và người khác.
“Và vì bạn không th� đọc tất c� sách trên đời, tốt nhất là nên hài lòng với những gì bạn có đ� đọc.� Trong thời đại này thì đây chẳng phải là một chuyện d� dàng, ít nhất là đối với mình, mình đã và đang b� FOMO theo tất c� các xu hướng trên mạng xã hội, mình muốn đọc tất c� những quyển sách xuất hiện trong tầm mắt mình. Vì vậy mà khi còn đang đọc quyển này mình đã nghĩ đến chuyện bắt đầu một quyển khác rồi, mình không thấy thỏa mãn với những gì mình đang có và điều đó khiến mình không trân trọng hiện tại, mình s� c� gắng sửa đổi trong tương lai và biết đ�, vì như Seneca đã nói “Người nào có mặt � mọi nơi thì thực ra lại ch� � một nơi nào.�
“Hơi buồn nhưng phải thừa nhận rằng: ta thường t� thêm thắt vào nỗi lo của chính mình, hoặc thổi phồng chúng, hoặc lo nghĩ quá xa xôi.� Tâm lý con người muôn đời nay vẫn vậy, chăm chăm vào nỗi buồn của chính mình, phóng đại s� việc lên rồi t� chìm đắm trong s� ưu sầu đó. Điều đó không giúp ích gì cho chúng ta c�, ch� làm phiền tâm trí của ta thôi, khiến ta thiếu đi s� minh mẫn và sáng suốt vốn có. Vì th� nên cho dù có � thời đại nào thì chúng ta cũng cần phải tu dưỡng tâm trí đ� có một đời sống tinh thần khỏe mạnh.
“Bạn có muốn biết điều gì khiến mọi người có quá nhiều k� vọng vào tương lai? Không ai thực s� kiểm soát được bản thân mình trong hiện tại.� Chúng ta đ� hiện tại của mình b� chi phối bởi quá nhiều các s� kiện mà không kiểm soát được, không có s� t� do � hiện tại thì sao có th� bàn đến tương lai s� như th� nào ch�.
“Hãy nhận lấy trách nhiệm vinh quang ấy: nói những th� đáng được ghi nh�, truyền lại cho đời những th� t� chính bản thân mình.� Câu nói này thì nh� nhàng, nhưng nó đánh vào mình một cú khá đau đấy. Mình là đứa thích trích dẫn, thích cực k�, như ngay trong bài viết này mình cũng vừa trích dẫn câu nói của Seneca đấy. Mình chưa bao gi� dừng lại và suy ngẫm v� chuyện t� mình s� phát ngôn ra những câu nói sâu sắc sau đó trích dẫn bản thân mình. Không phải là mình không th�, nhưng như th� mình c� cảm thấy nó không được uy tín do chưa được kiểm chứng qua thời gian và s� công nhận của người khác. Song, chuyện đó có thật s� quan trọng đến vậy không nh�, được kiểm chứng ấy. Trùng hợp là mình đang đọc quyển “Những người đàn ông không có đàn bà� của Haruki Murakami, trong câu chuyện đó cũng nói đến vấn đ� trích dẫn này. Người này vừa nói một câu nghe có ý nghĩa một chút thì phản x� đầu tiên của người kia là hỏi câu đó của ai th�. Cảm giác như c� nhân loại với hơn 7 t� b� não đang dùng chung quyển t� điển trích dẫn của vài chục ngàn người được gọi là vĩ nhân ấy. Vì sao th� nh�, trích dẫn những người đó khiến cuộc trò chuyện được nâng tầm lên và nghe uy tín hơn à, có l� th�, nhưng điều đó cũng không hẳn là không tốt. Đâu phải khi không mà những người đó được gọi là vĩ nhân của th� k� đâu ch�. “Ta cần cách học thông thường đ� tiếp thu kiến thức, những đoạn trích ch� có tác dụng khi ta đã nắm được kiến thức mà thôi.�
“Tr� em và những người đã tr� nên ng� ngẩn không s� chết, trạng thái của h� ban cho h� s� thanh thản. Thật đáng thất vọng nếu lý trí và s� thông tu� không th� cho ta th� mà s� ng� nghệch ban cho h�.�
Mình rất thích cách đặt vấn đ� trong câu chuyện này, nhưng vì dạng thư nên mỗi câu chuyện đều không quá dài, nhiều đoạn mình còn muốn đọc thêm thì hết mất rồi, nên 4 sao thui.
- Tập trung vào những điều mình có th� control, xoá b� những suy nghĩ v� những việc out of your control Ví d�: chuẩn b� bài thuyết trình với nội dung mình đánh giá là tốt, tập cách thuyết trình, thời gian, thay vì nghĩ tới việc người nghe có thích nó không đ� rồi t� sinh ra lo lắng - Bức thư s� 1: trân trọng thời gian. Chúng ta nghĩ sai v� cái chết là � tương lai. Thực t� cái chết đến với ta mỗi ngày, bởi toàn b� quá kh� đều đã chết đi - Bức thư s� 2: nên đọc sách của 1 s� tác gi� nhất định đ� tránh rối trí - Bức thư s� 3: hãy tin tưởng những người bạn thân của mình - Bức thư s� 4: hãy bình thản khi nghĩ v� cái chết. Đó là điểm kết thúc của tất c� mọi người. Nhu cầu t� nhiên đặt ra cho con người: không b� đói, không b� khát, không b� lạnh. Đừng nghĩ nhiều v� những vật chất phù phiếm mà ta không có được đ� rồi buồn rầu - Bức thư s� 5: không coi trọng vật chất, những cũng đừng sống kham kh� khác với mọi người bình thường. Vì như vậy có th� làm cho người mà ta muốn cảm hoá rời xa mình, vì h� không muốn s� tr� nên giống ta. Hãy sống trong thực tại giống như những loài vật, khi chúng thoát khỏi nguy hiểm, chúng s� thấy thanh thản thay vì nghĩ v� quá kh� và tương lai - Bức thư s� 6: nhận ra những tật xấu của bản thân và tr� nên tốt hơn mỗi ngày. Hãy chia s� s� thông thái của mình thay vì gi� khư khư nó - Bức thư s� 7: đừng hùa theo đám đông đ� h� ảnh hưởng đến tâm tính và suy nghĩ của bạn - Bức thư s� 8: muốn có cuộc sống an nhàn thì hãy tránh khỏi những cám d�. Ta thường nghĩ ta kiểm soát chúng, nhưng thực ra chính chúng kiểm soát ta. Hãy đ� lại cho hậu th� những điều ý nghĩa hơn là của cải vật chất vô tri vô giác - Bức thư s� 12: hãy vui tươi nói với chính mình trước khi đi ng�: mình đã hoàn thành cuộc sống của ngày hôm nay, mình đã hoàn thành chặng đường mà s� phận sắp đặt. Nếu một điều là đúng, bất k� ai nói, nó vẫn s� đúng - Bức thư s� 13: Đừng hoảng loạn trước khi bất hạnh hay th� thách thực s� xảy đến. Có th� nó s� không bao gi� xảy ra. Ta thường t� thêm thắt vào nỗi lo của mình. Hãy tìm hiểu k� liệu có bằng chứng nào rõ ràng c� th� không. Khi b� qua những nỗi lo vô c� này, th� bạn có được là Thời gian - Bức thư s� 14: Người biết hưởng th� s� giàu sang nhất là người ít cần đến nó nhất. Ai cần đến tài sản s� luôn s� hãi, tính toán thiệt hơn, biến mình thành một tay quản lý thay vì một ông ch� thực s� - Bức thư s� 17: Hạnh phúc và vô lo, cười vào cuộc sống tất bật của người giàu và s� hối h� của những k� bon chen chạy theo đồng tiền. Tại sao lại coi nh� bản thân như th�. Tại sao c� ch� thu lãi, ch� khoản đầu tư có lợi nhuận, ch� tài sản thừa k� kếch xù trong khi có th� giàu có ngay lúc này? - Bức thư s� 18: Th� sống 3 4 ngày liên tiếp như một người nghèo khó đ� không b� nao núng nếu tương lai cũng rơi vào hoàn cảnh như vậy - Bức thư s� 22: T� nhiên sinh ra chúng ta không ham muốn, s� hãi, không mê tín, tráo tr�. Vậy tại sao chúng ta lại không thuận t� nhiên - Bức thư s� 28: Bạn đi du lịch nhiều đ� mong giải to� căng thẳng nhưng thực ra những vấn đ� vẫn theo bạn đến mọi nơi. Bạn cần cởi b� những th� đang đè nặng tâm trí mình. Cho đến khi bạn làm vậy, không nơi chốn nào làm hài lòng bạn được. Tuy nhiên, nếu thực s� g� b� được căng thẳng trước những chuyến đi, thì những chuyến đi ấy s� mang lại cho bạn nhiều điều vui v� - Bức thư s� 33: Những người đi trước không phải thầy ta, mà ch� là người đưa đường dẫn lối. Chân lý rộng m� cho tất c� mọi người, chưa có au độc chiếm trọn vẹn. Còn rất nhiều điều cần làm dành cho những người đi sau - Bức thư s� 36: Tr� em hay người tâm trí lãng đãng đều không s� chết. Trạng thái của h� mang đến s� tĩnh tại. Thật ��áng thất vọng nếu s� thông tưej không th� đem đến cho ta th� mà s� ng� nghệch ban cho h� - Bức thư s� 40: Nói chậm thôi! - Bức thư s� 42: Khi một người có th� làm ch� bản thân, không th� gì có th� được coi là mất mát. Nhưng, những người như th� rất hiếm gặp trên đời - Bức thư s� 43: một lương tâm trong sạch sẵn sàng đón nhận mọi s� nhòm ngó và phán xét. Chính bạn là nhân chứng cho mọi hành động của mình là tốt hay xấu - Bức thư s� 48: hãy tránh xa khỏi những thách thức và thói biện luận. Thật thà, giản d� trong ăn nói mới thích hợp với một con người đức hạnh - Bức thư s� 60: Nhu cầu t� nhiên của chúng ta rất ít. Chính lòng tham vô đáy là nguyên nhân khiến chúng ta lao theo những th� vô đ�
This entire review has been hidden because of spoilers.
Buông b� những th� không thuộc v� mình. Chấp nhận s� thật. Rèn luyện một tâm trí vững vàng. Không tốn thời gian vào những điều vô b�. Trân trọng những gì mình đang có. Giảm ham muốn vật chất. Bình yên t� tại. Và hiểu v� cái chết.
Chắc hẳn những điều này không còn xa l� với bất kì ai trong chúng ta nữa. Với Ch� nghĩa khắc k� nói chung và “Những lá thư đạo đức� của Seneca nói riêng, hầu hết vẫn là những vấn đ� không quá xa l� đó, nhưng lại có những điều vô cùng khác biệt. Khác biệt � ch� từng câu ch� Seneca viết ra như xoáy sâu vào tâm lí, những suy nghĩ, ham muốn của con người, ta d� dàng nhìn thấy bản thân mình t� những câu chuyện đó, tức là cuốn sách này rất “thật�. Khác biệt nữa � ch� nó đ� cao tính k� luật, s� nghiêm khắc, hoàn toàn không xu nịnh người đọc, không nói những lời ngọt ngào đ� ta nuông chiều bản thân, đ� nghĩ rằng ta đã hoàn hảo, mà thay vào đó là s� thúc giục chúng ta trong mỗi vấn đ� phải nghiêm túc chiêm nghiệm, sáng suốt và vững vàng trong từng suy nghĩ, sau đó phải thật s� hành động. “Tôi hiểu bạn đã tiến bước khá xa. Tuy nhiên, tôi vẫn nói quan điểm của mình: tôi đặt k� vọng nơi bạn, nhưng vẫn chưa thực có lòng tin. Và tôi mong bạn cũng có thái đ� như th� với bản thân, vì bạn cũng biết mình chưa có lý do đ� chắc chắn v� bản thân lúc này. Hãy tiếp tục t� th� thách, t� kiểm điểm, và soi xét mình bằng nhiều góc nhìn khác nhau.�
Hơn hết, ‘Những bức thư đạo đức� làm mình có cái nhìn khác v� triết học. Mình đã từng run người khi nghĩ tới hai t� “triết học�, th� nhưng cuốn sách này giúp mình hiểu rằng triết học không h� khô khan, không h� khó hiểu, cũng chẳng h� xa rời thực t�, triết học chính là cuộc sống, rất gần gũi với con người. “Triết học, cốt � hành động, không phải lời nói�. Qua lắng kính triết học, chúng ta thấu hiểu chính con người mình, hài lòng với thực tại, triết học giúp ta tìm tới một cuộc sống an lành, cân bằng, hạnh phúc hơn, sẵn sàng đón nhận những điều xảy ra trong tương lai (đặc biệt là cái chết). Thật đáng ngưỡng m� khi cách đây hàng nghìn năm, trường phái Ch� nghĩa khắc k� đã ra đời với những tư tưởng vượt thời đại như vậy.
Ngoại tr� 70 trang đầu giới thiệu rời rạc v� Seneca làm mình phát chán, thì nội dung những bức thư thực s� là “words of wisdom�.
Mình thích cách Seneca truyền đạt triết lý sống sâu sắc bằng những câu ch� rất giản d� và gần gũi. Nếu cuốn “Ch� Nghĩa Khắc Kỷ� h� thống lại một cách thiết thực những quan niệm của Khắc K� nhằm giúp người đọc d� dàng áp dụng trong đời sống hằng ngày, thì cuốn này lại như những lời tâm s� t� một bậc hiền triết, mà t� bất c� đâu cũng có th� trích dẫn ra 1 đoạn đ� làm triết lý sống và kim ch� nam cuộc đời (tất nhiên là với những người có chung giá tr� quan với tác gi�).
Quá trình đọc cuốn sách cho mình cảm giác tận hưởng từng câu từng ch�, giống như mỗi ngày đọc được một quote hay v� cuộc sống vậy. Với cuốn này, mình cảm thấy cách đọc phù hợp nhất là ch� đọc mỗi ngày một chút, đọc chậm và suy ngẫm nhiều.
Vì là sách mượn nên mình ch� có mỗi tập 1. Chắc chắn s� tìm tiếp tập 2 đ� đọc trong tương lai gần.
Thật thú v� khi Tết này mình được đắm chìm trong những bức thư của Seneca gửi cho người bạn thân của mình. Tuy dưới dạng những lá thư nhưng bao hàm những nền tảng đạo đức, h� tư tưởng c� đại dưới ngòi bút của Seneca, c� tưởng như một tác gia thời hiện đại vậy . Vì quá thực t�, thực tiễn và có th� thực hành luôn. Một trong những quyển sách hiếm hoi được viết bởi chính tr� cột của Ch� Nghĩa Khắc K� còn sót lại, tuy là s� trao đổi với bạn mình qua những lá thư nhưng thực t� như Seneca muốn gửi gắm đến tất c� mọi người. Mình lại càng trầm tr� hơn khi biết hàng nghìn năm v� trước lại có những triết lý cực k� văn minh và tiến b� như th�. Văn phong rất d� đọc, dí dỏm và hiện đại, đọng lại những suy ngẫm, chiêm nghiệm, bất ng� sau những dấu chấm hết. Tất nhiên mình s� đọc lại quyển sách này vào một thời gian nào đó.
Được biết tới và có hứng thú với ch� nghĩa khắc k� cũng nh� những bài viết của anh Andy Luong thông qua Spiderum. Anh Andy còn gửi cho mình bản tiếng anh, mình cũng nghiền ngẫm đọc rất nhiều thời gian và thật s� thấy ngấm. Nhưng đ� mà một người mới tìm hiểu v� ch� nghĩa khắc k�, đặc biệt là Seneca thì khi đọc bản dịch tiếng Việt s� có th� b� qua rất nhiều điều thú v�. Chính vì vậy, những phần nhận xét của anh sau mỗi lá thư trong các bài viết � Spiderum thật s� rất quan trọng với mình. Việc dành 1/3 cuốn sách cho phần giới thiệu có th� giảm bớt, thay vào đó b� sung các nhận xét và giải thích cho mỗi bức thư riêng l�, hơn là phần chú thích cho từng bức thư như hiện tại rất khó theo dõi
Dù sao đây cũng là một cuốn sách hay, dịch cũng rất mượt mà. Và s� d� đọc hơn cuốn Meditation của Marcus Aurelius, mọi người có th� đọc thêm các bài viết v� từng lá thư đ� có th� thấm hơn.
Có th� là do expectation của mình khi bắt đầu đọc cuốn này hơi khác nên đọc không được thích lắm. Lúc đầu khi nghe tới triết học thực hành thì mình nghĩ là s� kiểu sách s� dẫn lý thuyết rồi đưa ra study case hoặc dạng metaphore gì đó đ� mình d� liên tưởng và áp dụng vào cuộc sống hằng ngày. Nhưng với "Những bức thư đạo đức" thì không, Seneca ch� đơn giản là viết thư v� các s� kiện xảy ra mà thôi, nhưng ẩn trong đó là cách ông rèn luyện, áp dụng cũng như kêu gọi người đọc thực hành khắc k�. Đáng l� thì cũng rất hay nhưng với một đứa ko có lý thuyết như mình mà nhảy vô thực hành luôn thì hơi không thấm được.
Rất là hay ho luôn. Nên tò mò muốn biết xem người bạn kia đã viết lại cho Seneca những gì, đ� ông đáp lại những điều như th�. Một tình bạn hết sảy, khi 1 người sẵn sàng dọn kho sách của mình đ� tặng hết cho người kia. Th� gian tri k� cũng ch� tới đó là cùng. Vì những gì được truyền tải trong những bức thư mà môn triết học thực hành này rất nên được ph� biến mạnh m� hơn. Không ch� là một ch� nghĩa, một phong trào, mà nên là một lối sống, đ� được là "người" nhất, ít nhất trong s� kiếp đã được đầu thai này.
Lúc đầu mình c� tưởng là s� đọc một tập hợp các bức thư của Seleca gửi cho mọi người nhưng không phải. Sau mỗi bức thư đều có phần bình luận của dịch gi�, có l� đối với những người chưa biết đến ch� nghĩa khắc k� thì phần này cũng có ích còn đối với những người đã biết như mình thì lại khá khó chịu. Nội dung thì ch� yếu là các việc mà một người nên làm đ� kiểm soát cuộc sống của mình, thoát khỏi những trói buộc của điều kiện khách quan bên ngoài. Quyển này dùng cho người nhập môn khắc k� thì hơi lan man còn cho người đã biết rồi thì lại quá thừa thãi.
Sau khi đọc xong “Ch� nghĩa khắc kỷ� của William B.Irvine thì mình quá là hào hứng nên mua luôn quyển này. Được viết dưới dạng những bức thư mà Seneca gửi cho bạn đ� nói v� đ� th� chuyện trên trời dưới đất ( đạo đức, cái chết, lối sống, tâm trí,�) và đương nhiên là vẫn mang giá tr� đến tận ngày nay. Cá nhân mình thấy cuốn CNKK d� đọc hơn. Và cũng vì đọc cuốn kia trước nên mình cảm thấy hiểu rõ cuốn này hơn.
17 tuổi - lần đầu tiên tiếp cận đến ch� nghĩa khắc k�, khi đọc phần giới thiệu mình cảm giác hơi ngộp vì không nắm rõ được do có quá nhiều điều xa l�. Nhưng đến những bức thư thì mình có cái nhìn tổng th� rõ hơn, rất nhiều bài học hay và ý nghĩa v� nhiều khía cạnh cuộc sống mình có th� tiếp thu được qua từng bức thư. Theo cá nhân mình thấy việc mỗi ngày dành thêm thời gian đọc lại từng bức thư càng khiến mình thích quyển sách này hơn.
Quyển ch� nghĩa khắc k� tổng hợp tư tưởng chung của các nhà triết học nổi tiếng theo trường phái đó. Mình thấy nổi bật nhất là Seneca nên đọc th� quyển sách này. Tư tưởng của ông này rất hay, nhiều cái đáng học tập. Nhưng thực lòng mà nói thì mình thấy tư tưởng của ch� nghĩa khắc k� hơi gồng. Bên ngoài thì giống Phật giáo nguyên thu�, nhưng cốt lõi lại giống Bà la môn.