Nguyễn Quang Lập's Blog
May 28, 2013
Bao gi� Đảng thôi sống trong s� hãi?
Những người từng học v� ngh� thuật quản lý và lãnh đạo � nhiều nước trên th� giới hẳn biết tới Sarah.
Đó không phải là tên của một cô nàng tóc vàng óng � có tài lãnh đạo nào mà đơn giản là những ch� cái đầu của Shock � Anger � Rejection � Acceptance � Help.
Những t� tiếng Việt tương đương là Sốc - Giận d� � Chối b� � Chấp nhận và Tr� giúp.
Đây là những giai đoạn tâm lý mà một cá nhân hay t� chức phải trải qua trong các cơn khủng hoảng hay chấn động.
Trước một điều không mong muốn xảy ra, người ta thường chuyển t� cú sốc ban đầu sang tức giận, chối b� thực t� rồi tiến tới chấp nhận và hiểu ra mình cần được tr� giúp đ� vượt qua khủng hoảng.
Vẫn còn chối b�
V� mặt kinh t�, Đảng Cộng sản đã đi qua toàn b� năm giai đoạn này với những mức đ� khác nhau.
T� cú sốc mà những tác hại của nền kinh t� mệnh lệnh cũng như s� sụp đ� của Liên Xô và khối Xã hội Ch� nghĩa � Đông Âu gây ra, Đảng gi� s� bực tức và chối b� thực t� trong một thời gian trước khi chấp nhận t� b� mô hình kinh t� Xã hội Ch� nghĩa cực đoan và đón lấy bàn tay của k� cựu thù Hoa K� và khối được lập ra với mục tiêu chống Cộng ASEAN cùng nhiều t� chức và quốc gia khác nhằm thoát ra khỏi vũng lầy kinh t�.
V� mặt chính tr�, Đảng vẫn mới ch� � giai đoạn tức giận và chối b�.
Ngay c� những người tù chính tr� năm xưa cũng không th� chấp nhận chuyện h� b� thách thức và lại b� cáo buộc b� tù những người bày t� chính kiến, điều mà nhiều lãnh đạo lão thành của Việt Nam đã và đang làm.
H� còn chưa chấp nhận rằng tiếng nói, cho dù có trái chiều, của mỗi một người dân � quốc gia đông dân th� 13 trên th� giới đều có th� được bày t� và đều có th� có trọng lượng nhất định.
Các nhà lãnh đạo cao cấp, hầu hết � đ� tuổi trên 60, không chấp nhận cách phản ứng của người dân mà đ� tuổi trung bình chưa bằng nửa đ� tuổi của giới lãnh đạo chóp bu.
‘Nắm chính nghĩa�
Người đi theo Cách mạng t� khi còn tr� tuổi và từng gi� chức Phó Ch� tịch Mặt trận T� Quốc thành ph� H� Chí Minh, ông Lê Hiếu Đằng, nói Đảng đang “đi ngược lại lợi ích của dân tộc và xu th� của thời đại v� đấu tranh cho dân quyền và nhân quyền� mà ông nói Hiến pháp 1946 của Việt Nam đã công nhận.
Ông Đằng nói khi ông theo Cách mạng, chính những người lãnh đạo của ông cũng “dạy� ông rằng người ta không bao gi� t� b� quyền lợi, không bao gi� rời vũ đài chính tr� một cách t� nguyện.
Ông nói thêm trong phỏng vấn với BBC hôm 27/5 v� làn sóng đấu tranh của người dân hiện nay:
”Khi chúng tôi đi theo Cách mạng thì chúng tôi cũng nói là h� mình có chính nghĩa thì s� thắng lợi thôi, mà hiện nay chúng tôi nắm chính nghĩa trong tay.
”Bởi vì chúng tôi đấu tranh đ� bảo v� độc lập và toàn vẹn đất nước, đấu tranh chống tham nhũng, đấu tranh cho một nền dân ch�, đấu tranh cho các quyền dân sinh dân ch� của các tầng lớp nhân dân Việt Nam mà do h� thấp c� bé họng h� không th� nói được thì những người có điều kiện trong xã hội hiện nay cần phải có tiếng nói.
”Ch� không th� đ� cho một b� phận nhóm lợi ích khuynh loát chính quyền và làm thiệt hại biết bao nhiêu.�
Box
[C]húng tôi đấu tranh đ� bảo v� độc lập và toàn vẹn đất nước, đấu tranh chống tham nhũng, đấu tranh cho một nền dân ch�, đấu tranh cho các quyền dân sinh dân ch� của các tầng lớp nhân dân Việt Nam mà do h� thấp c� bé họng h� không th� nói được thì những người có điều kiện trong xã hội hiện nay cần phải có tiếng nói.�- Cựu Phó Ch� tịch Mặt trận T� quốc TP HCM Lê Hiếu Đằng
‘Bạo lực chính trị�
Công an đã gây sức ép với nhân viên của trường dành cho tr� t� k� mà ông Huỳnh Tấn Mẫm lập ra theo sau việc ông tham gia biểu tình
S� không chấp nhận thực t� mới của nhiều lãnh đạo Cộng sản � Việt Nam th� hiện qua việc h� dùng nhiều biện pháp đ� trấn áp những người dám lên tiếng đấu tranh.
Ông Đằng dẫn trường hợp của hai nhà hoạt động có tiếng t� thời Cuộc chiến Việt Nam và có những hoạt động phản kháng tr� lại trong thời gian gần đây, ông Huỳnh Tấn Mẫm và H� Ngọc Nhuận.
B� Công an đã gây sức ép với hiệu trưởng của trường dành cho tr� em t� k� mà ông Mẫm giúp lập ra với hơn 100 học sinh theo học trong khi gia đình và cá nhân ông Nhuận b� đe dọa, theo ông Đằng.
Nhưng những hành động như th� này của Công an Việt Nam s� ch� làm cho người dân hiểu thêm v� s� sai trái của chính quyền và làm lớn thêm đa s� thầm lặng ủng h� các hành động phản kháng, người từng là lãnh đạo trong Mặt trận T� quốc nói.
Ông Đằng bình luận thêm rằng đa s� thầm lặng này đến “một lúc nào đó� s� trực tiếp tham gia đấu tranh và như vậy chính các nhà lãnh đạo hiện nay đang t� làm lung lay gh� của chính h� bằng những hành động mà ông Đằng nói rằng “tạo s� khủng bố�.
Ông nói: “Việc bắt b� không làm sứt m� gì phong trào đấu tranh cho dân ch� trong nước mà càng làm cho mọi người phẫn n� và tham gia nhiều hơn nữa.�
Cho tới nay Đảng cộng sản không t� nguyện chấp nhận thực t� mới và ông Đằng cho rằng s� đến lúc các lãnh đạo Cộng sản b� buộc phải chấp nhận “xu th� của thời đại�.
Có th� nói Đảng mới đi được nửa đường trong quá trình chinh phục Sarah.
Nửa đường còn lại chông gai nhất nhưng cũng hứa hẹn mang lại nhiều phần thưởng nhất cho những người dám đối diện với thực t� và với chính mình.
Thay vì sống trong s� hãi với một trái bom n� chậm, nhiều nhà đấu tranh trong đó có những người có hàng chục năm tuổi Đảng đang thúc giục giới lãnh đạo hiện nay dũng cảm tháo ngòi n�.
Và một trong những cách tháo ngòi n� là đ� cho mỗi người Việt Nam có quyền nói lên suy nghĩ của h� nhằm góp phần ch� ra những gì mà một s� nhà phân tích coi là “bạo lực chính trị� ẩn chứa trong những khái niệm và t� chức nghe có v� trung lập và ôn hòa, t� ch� nghĩa Cộng sản tới những định ch� an dân như viện kiểm sát, tòa án và quốc hội.

Nhìn nhận v� v� bắt Trương Duy Nhất
V� việc blogger Trương Duy Nhất b� bắt theo điều 258 Luật Hình S� đang tr� thành đ� tài thời s� nóng trên hầu hết các diễn đàn t� do. Tôi cũng muốn góp thêm một góc nhìn với tư cách từng là người cộng sản gần 30 năm trong quan niệm làm rõ hơn việc bắt gi� này.
I. Quan điểm chính tr� của Trương Duy Nhất như th� nào?
Bài viết không đi sâu vào vấn đ� luật pháp, dù là (điều) 258 hay 88 hoặc 79, vì nó tr� nên vô nghĩa khi chiếu theo “quan điểm chính trị� của người cộng sản Việt Nam [*] hiện nay. Do đó, nếu có phản hồi nào thắc mắc và muốn tranh luận v� luật pháp s� thất vọng khi đọc bài viết này và cho phép người viết miễn hồi đáp với những luận điểm v� pháp lý.
Tuy nhiên, cần nhắc qua một chút v� Quyền Con Người, mà một trong các quyền đó là quyền t� do ngôn luận.
Thực vậy, như Evelyn Beatrice Hall đã viết: “I disapprove of what you say, but I will defend to the death your right to say it�. N� văn sĩ Evelyn Beatrice Hall tôn trọng tuyệt đối quyền t� do ngôn luận, nhưng cần lưu ý hoàn cảnh ra đời câu nói nổi tiếng này là t� việc bà hoàn toàn tin tưởng Voltaire khi chắp bút viết tác phẩm “The friends of Voltaire�. Chúng ta đều biết Voltaire là một Triết gia với tư tưởng lớn vẫn còn giá tr� cho đến ngày nay. Do vậy, “bảo v� đến chết� “quyền được nói� ch� có ý nghĩa khi tiếng nói đó là tiếng nói đại diện cho quảng đại quần chúng và đảm bảo khoa học nhằm phục v� xã hội phát triển văn minh.
Không ít người, dù c� ý hay vô tình, khi áp dụng câu nói này đ� thực hiện “quyền t� do ngôn luận� của h� lại không quan tâm đến việc xâm phạm danh d�, lợi ích, đời tư v.v� của người khác (có nghĩa không phải là những người nhận lợi ích t� nhân dân, bởi bất k� ai, khi nhận lợi ích (lớn, nh�, công khai hay m� ám) t� nhân dân đều phải chấp nhận mọi phán xét, miễn phán xét và ch� trích đó có căn c�).
Do đó, bảo v� quyền t� do ngôn luận ch� thật s� có ý nghĩa khi quyền đó nhằm c� súy và bênh vực mạnh m� cho quyền t� do ngôn luận của rất nhiều người khác trong xã hội mà những ngôn luận này nhằm mục đích nâng cao nhân quyền, dân ch� cho những xã hội như Việt Nam, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên v.v� ch� nó không c� súy cho việc dùng quyền t� do ngôn luận của một hay một vài nhóm người nhằm bảo v� lợi ích đan xen chằng chịt đ� chống lại nhau/đánh phá nhau vì lợi ích (chính tr� và kinh t�) của h� có mâu thuẫn (nghiêm trọng) lẫn nhau trong nhóm cầm quyền cao cấp của người cộng sản Việt Nam hiện nay.
T� hơn nữa, khi s� dụng lợi th� nào đó kèm theo s� nổi tiếng cá nhân như những ngôi sao mặc áo “t� do ngôn luận� nhằm lấn át, đè bẹp những tiếng nói bất đồng chính kiến khác (bởi h� không có lợi th� ấy). Nhiều lần tồi t� hơn, khi những tiếng nói bất đồng chính kiến khác không đ� kh� năng và lý luận chính tr�, bởi h� ch� là những thường dân.
Cần thiết hơn chăng, khi chúng ta đặt câu nói của Evelyn Beatrice Hall trong hoàn cảnh thực tại Việt Nam nên nhắm thẳng đích tới giá tr� Nhân Quyền và Dân Ch� � những việc còn quá thiếu thốn, thay vì cách đặt vấn đ� của một s� blogger mấy ngày qua khi lên tiếng bênh vực cho ông Trương Duy Nhất như là “quyền t� do ngôn luận� của ông đang b� xâm phạm nghiêm trọng??? Tôi không nói v� luật pháp, mà nói v� cái phía sau những điều mượn “áo luật pháp�, dù phía bên nào đi chăng nữa.
Đó có phải những khác biệt quá lớn giữa blogger Trương Duy Nhất và các tù nhân lương tâm, các blogger khác khi ông Nhất được gọi là “nhà bất đồng chính kiến� như RSF mô t� trong một bài viết mới đây [1]?
Không th� gọi ông Trương Duy Nhất là “nhà bất đồng chính kiến�.
“Nhà bất đồng chính kiến� là gì? Có th� nói ngắn gọn: Người không đồng ý và phản bác lại ch� đ� cầm quyền hiện hữu một cách khoa học v� quan điểm chính tr� cơ bản, ph� quát mà đại đa s� quốc gia trên th� giới đã cùng công nhận và cam kết thực hiện khi tham gia LHQ. Trong khi đó, blogger Trương Duy Nhất, t� tuyên b� cá nhân cho đến nội dung các bài viết không phải là “blog phản động� và luôn kiểm soát chặt ch� phản hồi nào có ý định chống phá đảng & nhà nước (tất nhiên theo quan điểm của ông Nhất khi cho hiện hay xóa phản hồi) mà ai cũng biết.
“Phản động� � ch� mà tù nhân lương tâm T� Phong Tần từng đòi hỏi phải thật minh bạch, khoa học và tránh chụp mũ, nhưng chưa bao gi� ch� đ� cầm quyền hiện tại đáp ứng yêu cầu của ch�. Nhiều người cũng biết ch� này, có th� nói, toàn b� các tù nhân lương tâm và nhiều blogger bất đồng chính kiến khác không bao gi� dùng đến với ý nghĩa phản bội dân tộc, chống lại T� quốc. Ch� những trang báo của “nhà nước� như ND, QĐND, CAND v.v� rất hay dùng trước đây, nhưng sau này đã mai một ít nhiều khi đồng loạt chuyển sang cụm t� mới “th� lực thù địch� sau khi b� quá nhiều phản đối với lập luận chỉn chu và khoa học.
Trương Duy Nhất vẫn “kiên định� với cụm t� “phản động� như ông nhiều lần tuyên b� ông không thuộc v� nó, mặc dù ông chưa bao gi� định nghĩa hay tìm s� đồng thuận xã hội như th� nào.
Blogger này cũng chưa bao gi� miệt th� hay đòi giải tán (xin nhấn mạnh) t� chức ĐCSVN hoặc gi�, đòi xóa điều 4 HP như rất nhiều người khác, trong đó TS. Cù Huy Hà Vũ là nạn nhân điển hình cho việc đòi xóa điều ấy.
Không ch� cụm t� “phản động�, quan điểm chính tr� của blogger Trương Duy Nhất rõ và xuyên suốt t� ngày ông m� trang “motgocnhinkhac�. Vâng! Đó là “một góc nhìn khác�, không phải “một cái đầu khác�, bởi ai cũng biết b� não là quan trọng nhất khi nó điều khiển mọi b� phận cơ th�.
Ông luôn t� ra yêu mến và t� rõ thiện chí đ� làm sao cho ĐCSVN ngày càng tốt hơn qua nhiều bài viết, trong đó nổi bậc nhất là bài “Tr� Đảng� [2]. Bài viết đó, dù lên tiếng mạnh m�, nhưng ông vẫn thật tâm yêu quý ch� đ� hiện hành, ch� muốn nó tốt hơn, ngày càng hoàn thiện, mạnh m� hơn. Admin trang Dân Luận � ông Nguyễn Công Huân cũng từng cảm phục tấm lòng và s� can đảm của blogger này nhưng vẫn t� ra băn khoăn và nghi ng� tính kh� thi của ý kiến “tr� đảng�, bỏi nó ch� là biện pháp nửa vời:
Admin gửi lúc 04:52, 03/01/2012 � mã s� 48690
Sét đánh giữa trời quang
Bác Nhất làm báo � Việt Nam, đã được bác Tom Cat nhắc nh� mà vẫn không ngần ngại chơi một bài như dzầy, phục lá gan bác Nhất thiệt!
Tuy nhiên, dù phục thì phục, nhưng vẫn phải đóng vai trò phản biện chút: Bác Nhất viết bài này được � phần� đặt vấn đ�. Còn ch� dựa vào dân đ� chỉnh đốn Đảng thì ai cũng có th� nói được, nhưng dân rốt cuộc là ai? AI? AI?
Mỗi cá nhân m� miệng ra “chỉnh đốn Đảng� đều có cơ được ngồi tù với tội danh “tuyên chiền chống phá nhà nước XHCN�, ai s� là người bảo v� h�? Mỗi nhà báo phanh phui một v� tiêu cực lại có nguy cơ vô tù vì l� mật (PMU18) hay hối l� (v� Hoàng Khương mới đây), thì ai s� dám nói nữa? Phải cho những cá nhân đó được kết lại thành một khối, không phải là những cây đũa d� b�, thì mới mong đối chọi lại được với quyền lực của nhà nước. Nhưng như th� không tránh khỏi vấn đ� t� chức, đảng phái, cạnh tranh chính tr�, hay đa đảng�
Tóm lại là có cửa nào đ� không đa đảng mà dân vẫn được quyền “chỉnh đốn Đảng� đây?
Ngoài ra, bài viết ngắn và tiêu biểu của Blogger Trương Duy Nhất có tựa “Tổng Bí thư và Th� tướng nên ra đi� [3] cũng ch� khuyến ngh� cá nhân ông Trọng và ông Dũng nên rút lui với kh� năng (mà ông Nhất cho rằng) không xứng đáng và không đáp ứng nổi trọng trách. Bài viết này cũng không h� đ� động gì đến ch� đ� cầm quyền hiện hữu.
Ông Trương Duy Nhất chưa bao gi� chống lại nhà nước bởi ông Nhất hoàn toàn tôn trọng ĐCSVN, mà ĐCSVN (thì) lãnh đạo c� nhà nước và xã hội.
Ông Trương Duy Nhất trung trinh với ĐCSVN (như các chứng minh trên) thì tại sao ông lại không yêu mến nhà nước CHXHCNVN??? Dứt khoát, ông không h� “lợi dụng các quyền t� do dân ch� xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của t� chức, công dân�.
II. Những luận điểm khi Trương Duy Nhất b� bắt:
(Xin nhấn mạnh: đây là những quan điểm kh� dĩ, chiếu theo “quan điểm chính trị� của người cộng sản hiện nay, mà tôi với tư cách cá nhân từng trải nghiệm nhiều trong các cuộc họp chi b�, người ngoài đảng khó hình dung đến. Không hình dung đến, nhưng không có nghĩa nó không tồn tại và không bao gi� xảy ra, bởi có những s� thật hàng chục năm qua vẫn có khi m� khi t�)
� đời có câu “Ăn đ� sống ch� không phải sống đ� ăn� và ai cũng biết muốn làm gì cũng phải� ăn cơm mỗi ngày. Do đó, cũng đáng băn khoăn, k� t� khi blogger này rời khỏi các “trang báo nhà nước�, ông làm gì đ� sinh sống, chưa nói ông đã trưng bày nhiều hình ảnh ra nước ngoài (t� Canada cho đến Lào) và những chuyến đi dọc các tỉnh Việt Nam rất tốn kém với nhà hàng, khách sạn, rượu tây, ch� không ch� là ngày ba bữa cơm bình thường. Đó cũng có th� là câu hỏi của B� công an khi thực hiện lệnh bắt ông???
Trong khi các blogger khác rất khó khăn khi lên tiếng, dù ôn hòa nhất với lý l� vững chắc, nội dung đạt tính khoa học cùng thời gian viết blog khá lâu nhưng b� xách nhiễu, khủng b� đ� điều thì blogger Trương Duy Nhất t� ra nhàn nhã với những cuộc du hí trong, ngoài nước cùng những bài viết chưa th� gọi là tầm cao hay mới l� nếu độc gi� muốn so sánh. Bài viết của ông phần lớn ch� đạt tính thời s� nóng bỏng với ngôn t� mạnh, chắc và có đôi phần “dữ�, thay vì tính tư tưởng hay chính tr� cao thâm như nhiều blogger khác.
Người ta cũng thấy ông ch� trích kịch liệt (xin nhấn mạnh) cá nhân các lãnh đạo cấp cao � Trung ương, điều này hoàn toàn đúng bởi (như phần I tôi đã viết) “bất k� ai, khi nhận lợi ích (lớn, nh�, công khai hay m� ám) t� nhân dân đều phải chấp nhận mọi phán xét, miễn phán xét và ch� trích đó có căn c�)�. Nhưng tuyệt nhiên, người ta không thấy ông ch� trích những người cùng địa phương nơi mà ông cư trú dù h� đang � trong BCHTWĐ, ngược lại ông không ngại ngần tung hô và ủng h� thẳng thắn. Đó có phải lý giải thêm điều chúng ta s� bàn tiếp sau đây?
Nếu ai từng là người cộng sản, cũng đều hiểu rõ trích dẫn dưới đây:
Chương II
NGUYÊN TẮC T� CHỨC VÀ CƠ CẤU T� CHỨC CỦA ĐẢNG
Điều 9.
Đảng Cộng sản Việt Nam t� chức theo nguyên tắc tập trung dân ch�. Nội dung cơ bản của nguyên tắc đó là :
1. Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu c� lập ra, thực hiện tập th� lãnh đạo, cá nhân ph� trách.
2. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo � mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa hai k� đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương, � mỗi cấp là ban chấp hành đảng b�, chi b� (gọi tắt là cấp u�).
3. Cấp u� các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm v� hoạt động của mình trước đại hội cùng cấp, trước cấp u� cấp trên và cấp dưới; định k� thông báo tình hình hoạt động của mình đến các t� chức đảng trực thuộc, thực hiện t� phê bình và phê bình.
4. T� chức đảng và đảng viên phải chấp hành ngh� quyết của Đảng. Thiểu s� phục tùng đa s�, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng t� chức, các t� chức trong toàn Đảng phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và Ban Chấp hành Trung ương.
5. Ngh� quyết của các cơ quan lãnh đạo của Đảng ch� có giá tr� thi hành khi có hơn một nửa s� thành viên trong cơ quan đó tán thành. Trước khi biểu quyết, mỗi thành viên được phát biểu ý kiến của mình. Đảng viên có ý kiến thuộc v� thiểu s� được quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp u� cấp trên cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc, song phải chấp hành nghiêm chỉnh ngh� quyết, không được truyền bá ý kiến trái với ngh� quyết của Đảng. Cấp u� có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó; không phân biệt đối x� với đảng viên có ý kiến thuộc v� thiểu s�.
6. T� chức đảng quyết định các vấn đ� thuộc phạm vi quyền hạn của mình, song không được trái với nguyên tắc, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và ngh� quyết của cấp trên.
Buộc lòng phải dẫn chi tiết điều 9 của điều l� ĐCSVN như trên đ� hầu quý độc gi� rằng:
Cần lưu ý cụm ch� “không được phép truyền bá ý kiến trái với ngh� quyết của Đảng�. Đó là một trong những nguyên tắc bất di bất dịch của người cộng sản.
Chắc chắn câu hỏi mà giới an ninh đặt ra cho ông Nhất s� là câu này khi gắn kết với việc ông biết trước việc ông Nguyễn Bá Thanh, ông Vương Đình Hu� rớt trong k� hội ngh� vừa qua. Ai đã “truyền bá� cho ông Nhất điều bí mật này? Đó có l� là điều người cộng sản muốn hơn là ch� nhắm vào cá nhân ông Nhất?
Có th� một s� độc gi� s� phá lên cười khi đọc đến đây? Thưa, người cộng sản có nhiều “tuyệt chiêu� đ� bằng mọi giá khai thác những điều h� muốn. Ch� có ý chí kiên cường cộng với tấm lòng trong sáng thật s� mới vượt qua nỗi tất c� những khảo tra. Điều này ch� có ý nghĩa đối với những ai thật s� đáng trân trọng đ� gọi “TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM�. Tất nhiên, Trương Duy Nhất không th� dùng “trá hàng� hay “kh� nhục kế� như anh Lê Thăng Long. Lý do? Có l� chúng ta hãy t� suy luận theo quan điểm của mỗi người.
Trong nội b� cấp cao nhất của người CS trước khi bắt ai đó (dù đảng viên hay không) liên quan đến chính tr�, nhất định đều có bàn bạc và biểu quyết theo nguyên tắc (như thượng dẫn) của h�. Điều này d� chứng minh qua v� án các tù nhân lương tâm:
A/ Trần Huỳnh Duy Thức cùng với Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung mà tác gi� Nguyễn Ngọc Giao từng cho biết [4] có s� không đồng thuận trong nội b� cấp cao, nhưng cuối cùng các v� nêu trên cũng b� bắt.
B/ Cù Huy Hà Vũ � cũng là một trong các nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng với đơn kiện Th� tướng Nguyễn Tấn Dũng và công khai đòi xóa b� điều 4 HP đã từng b� nhân vật với bút danh Tomcat cảnh cáo bằng cụm t� “cân bằng động� như sau [5]:
Trái ngược với v� án của Lê Công Định � Nguyễn Tiến Trung � Trần Huỳnh Duy Thức � Lê Thăng Long, B� chính tr� t� ra không đồng nhất trong việc đánh giá và x� lý trường hợp của tiến s� Cù Huy Hà Vũ bởi những mối quan h� rất lắt léo � cấp rất cao mà ông Vũ đang có trong tay, chính vì vậy mà chưa có bất c� động thái nào của cơ quan chức năng với tiến s� Vũ, tuy nhiên s� cân bằng động này đã đi đến hồi kết khi B� Chính Tr� đã tr� [lên] tương đối thống nhất trong việc áp dụng các biện pháp mạnh sắp tới với Tiến s� Hà Vũ bởi s� lượng những thành viên B� chính tr� b� ông Hà Vũ công kích ngày càng nhiều thêm: Đứng đầu là Th� tướng Nguyễn Tấn Dũng, sau đó là Ch� Tịch Nước Nguyễn Minh Triết, Bí thư thành ủy Tp HCM Lê Thanh Hải và gần đây nhất là đồng chí Út Anh � B� trưởng Công An Lê Hồng Anh. Chưa k� đến gần một s� tướng công an và nhiều thành viên khác nằm trong Ban Chấp Hành TW Đảng. Theo nguyên tắc làm việc và b� phiếu tập th� cùng với những bản báo cáo mới nhất của B� Công An thì s� phận của ông Cù Huy Hà Vũ đã được định đoạt.
Lưu ý th� nhất: ch� “LÊN� như trong trích dẫn, cho thấy nhân vật này nhất định là người miền Bắc, không phải như đồn đoán là người trong Nam, dù TS. Vũ b� bắt tại Sài Gòn.
Lưu ý th� hai: Có th� một s� độc gi� chưa quen lắm với nghĩa “cân bằng động� mà người cộng sản dùng. Do đó, tôi mạn phép giải thích: điều này có nghĩa, đứng trước một quyết định bắt gi� có liên quan đến các nhân vật cao cấp trong BCT hay TWĐ, h� luôn s� dụng phương pháp biểu quyết. S� biểu quyết này, độc gi� có th� hình dung như mặt đồng h� bàn cân. Kim ch� v� “hướng bắt giữ� hay hướng ngược lại s� xê dịch, lắc lư theo chiều gió mà trong nội b� người CS tạo ra. Tùy “kim đồng hồ� lắc tới lắc lui cho đến khi ngã ngũ. Quãng thời gian này có th� diễn ra chậm khi các phe chưa chiếm được th� thượng phong, diễn ra thật nhanh khi cân bằng đã b� phá v�. Như th� (tạm gọi) là “cân bằng động� (vì “kim bắt giữ�, nó có nhích tới nhích lui đ� tìm cách sao cho ổn thỏa mọi b�).
Trong trường hợp Trương Duy Nhất b� bắt, có l� cân bằng đã b� phá v� ngay khi tin chính thức ông Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Hu� không vào được BCT.
Trên các trang blog hiện nay, nhiều trang đang s� dụng “hư chiêu� khi đ� cho ông này, ông kia, phe này, nhóm n�, chẳng qua đ� đánh lạc hướng, tung hỏa mù theo cách “tai bay v� gió� và thăm dò dư luận cũng như các tin tức khác, tình huống khác và k� cả…phương án kết tội khác, trong khi vẫn rốt ráo điều tra ông Trương Duy Nhất để…phá án (!). Bởi ai cũng biết, người cộng sản muốn tội nào là ra tội đó.
Với kinh nghiệm 30 năm làm người cộng sản, tôi đánh giá khách quan việc Trương Duy Nhất b� bắt là do các phe phái đánh nhau và ông Nhất tr� thành vừa là nạn nhân vừa là đồng lõa (chí ít đồng lõa � góc đ� đã nhận tin mật do ai đó cung cấp), chưa nói v� kinh t� cá nhân hay phục v�, làm việc cho ai c�.
III. Kết:
Dù sao đi nữa, không nên gọi ông Nhất là “nhà bất đồng chính kiến� như RSF gọi, hay bênh vực ông � góc đ� “quyền t� do ngôn luận� b� xâm phạm theo cách diễn giải luật pháp như là “điều 258� mù m�, vô nghĩa tựa “điều 88� chẳng hạn, bởi những cái đó tr� nên vô nghĩa khi quý độc gi� gắn kết với những chi tiết mà tôi vừa trình bày.
Gió đã xoay chiều, không có nghĩa nó không xoay chiều ngược lại như v� việc bắt gi� blogger Phạm Chí Dũng, sau đó phải tr� t� do và báo Tuổi tr� đã cải chính và xin lỗi ông ấy. Gió có th� xoay nhiều chiều khác nữa, bất k� lúc nào và xin hãy lưu ý v� “cân bằng động� mà người cộng sản s� dụng khi dõi theo v� án “Một Góc Nhìn Khác�, xem th� nó có gì khác ngoài điều 258, 88?!
Đàm Mai Đạo
Sài Gòn 28/5/2013
___________
Bài viết mang tính khách quan không có ý đ� kích hay bôi nh�, “đ� đểu� gì blogger Trương Duy Nhất.
Bài viết được gởi đến: Trang Dân Luận, blogger Nguyễn Tường Thụy và trang Con Đường Việt Nam, trang Dân Làm Báo tùy nghi s� dụng và đăng tải.
[*] Tại sao tôi không dùng ĐCSVN? Xin thưa, nó đã không còn là một t� chức tối thiểu cần có với tư cách một t� chức chính danh, chính đáng và chính nghĩa, chưa bàn đến t� chức ĐCSVN “vì dân�, “vì nước�. Do đó tôi đồng ý với khái niệm “người cộng sản� của tác gi� Nguyễn Ngọc Già trong “Bài viết tặng người đẹp Lý Nhã Kỳ�.
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
Nhắn tin: Anh Nguyễn Tường Thụy mến! Anh đừng băn khoăn và nặng lòng nữa. Anh hiểu ra thiện ý của tôi là tôi mừng rồi. Tôi không trách và buồn gì anh cũng như các độc gi� khác đã ch� trích nặng lời và có phần kém văn hóa. Đặc biệt anh dẫn ra ý kiến của tôi trong bài “Hãy tha th� cho Trương Duy Nhất� đó là ý kiến cơ bản mà tôi muốn truyền tải đến mọi người.
Tôi cũng cám ơn anh Thụy khi anh rất tinh ý nhận ra một chi tiết rất nh� nhưng vô cùng ý nghĩa, đó là ch� “ông ta� thay vì “ông ấy� khi tôi đ� cập đến ông Nguyễn Phú Trọng.
Mạn phép thưa với các quý v� người Việt hải ngoại v� chi tiết nh� đó: Trong tiếng Việt, ch� “ông ta� và “ông ấy� cho đến “hắn�, “y�, “va�, “chàng� v.v� đều ch� ngôi th� ba s� ít giống đực, nhưng nó khác hẳn nhau � cách nhìn nhận con người, nó không th� đồng nghĩa với “he�, “him�, “his� như trong tiếng Anh. Nói điều này, vì tôi thấy các trang báo lớn như BBC, RFA, VoA hay s� dụng ch� “anh ta�, “ông ta� dù đang nói v� người mà bài viết có thiện cảm hay bênh vực

Hiến định nguyên tắc tranh tụng đ� b� cáo và luật sư được nói
Ủy ban d� thảo sửa đổi Hiến pháp đưa nguyên tắc tranh tụng vào d� thảo, đây là một điểm mới trong quy định của Hiến pháp rất được s� đồng tình của các chuyên gia pháp luật
Thực ra, Ngh� quyết 08 và sau này là Ngh� quyết 49 của B� Chính tr� v� cải cách tư pháp nêu rõ tinh thần tôn trọng kết qu� tranh tụng, chứng c� tại tòa. Có nghĩa là, những chứng c� được đưa ra và tranh tụng tại tòa được đánh giá cao, được làm căn c� đ� đưa ra phán quyết hơn là những bản cung, lời khai trong quá trình điều tra.Tinh thần này th� hiện một bước tiến rất dài của công lý, tạo điều kiện cho luật sư tham gia tranh tụng, đặc biệt là b� cáo cũng có quyền được nói, được trình bày đ� t� bào chữa cho mình.
Trên thực t�, có nhiều phán quyết của phiên tòa không xuất phát t� kết qu� tranh tụng tại phiên tòa mà căn c� vào bản cung. Ai có th� đảm bảo được trong quá trình điều tra, cán b� điều tra làm việc 100% công tâm, đúng pháp luật. Rất có th� xảy ra trường hợp mớm cung, ép cung, thậm chí bức cung nhục hình buộc b� can nhận tội. Trường hợp cán b� điều tra có hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp không phải là ít. Chính vì vậy, lời khai và tranh tụng trước tòa là cơ hội đ� b� cáo được nói lên s� thật, cung cấp đầy đ� thông tin cũng như phản bác các lời khai trong tình trạng b� ép cung.
Chính vì những người chấp pháp chưa nhận thức đúng đắn v� ý nghĩa của tính công khai cũng như tinh thần dân ch� trong tranh tụng, cho nên khi một b� cáo khai khác với lời khai trong các bản cung trước đó thì b� quy kết rằng “loanh quanh chối tội�. Tại sao lại buộc b� cáo “chối tội� mà không lắng nghe những lời t� bào chữa của b� cáo và của luật sư. Đ� tìm ra s� thật khách quan của một v� án, hạn ch� tối đa oan sai là phải tạo mọi cơ hội đ� b� cáo được trình bày, phản biện, đưa ra chứng c� có lợi cho mình. Nguyên tắc suy đoán vô tội được đặt ra chính là tôn trọng con người, nguyên tắc này còn mang tinh thần nhân đạo, bởi vì nhằm bảo v� s� đông người vô tội hơn là s� ít người phạm tội.
Hiến định nguyên tắc tranh tụng còn mang ý nghĩa rất lớn v� thực hiện quyền dân ch� của công dân. Ch� tịch H� Chí Minh nói v� dân ch� rất đơn giản nhưng đầy tính thuyết phục, đó là: “Dân ch� là đ� cho dân m� mồm ra nói�. Trong hoạt động xã hội bình thường, công dân có quyền “m� mồm ra nói� đ� trình bày quan điểm cá nhân, hoặc phản biện quan điểm của cá nhân, t� chức khác. Vậy thì, đứng trước tòa, đ� bảo v� mình, công dân càng phải được “m� mồm ra nói� nhiều hơn, quyền đó càng đòi hỏi được thực hiện cao hơn, bức thiết hơn. Cùng với việc t� bào chữa, b� cáo còn được luật sư tham gia tranh tụng đ� bảo v� cho h�. Nếu quyền tranh tụng được tôn trọng, thì luật sư s� có điều kiện th� hiện vai trò bào chữa của h�, không phải là những chiếc giá áo đ� móc những b� vét tông trang trí cho tòa án.
Trong hoạt động t� tụng hình s�, nếu không công khai, thiếu tính minh bạch thì s� dẫn đến oan sai. Ngược lại, chính s� công khai là cơ sở� cho công bằng, công lý. Sinh mạng, sức khỏe, s� t� do và danh d� của công dân là th� quý giá nhất. Những th� đó cần phải được tôn trọng, bảo v� . Và Hiến định nguyên tắc tranh tụng là một cơ s� đ� xây dựng các quy định và công c� bảo v� hiệu qu�.

Dối trá và mê tín chính tr�
Nguyễn Khắc Mai
Trong loạt bài có nhan đề “Những cuộc tranh luận về báo chí�( Mác-Ăng ghen toàn tập T1.NXBCTQG 1995), C.Mác đã lên án tệ giả dối. Để biết ông quyết liệt lên án tệ đó như thế nào, hãy đọc những dòng trích dẫn sau đây: �Tệ lớn nhất � tệ giả dối, gắn với báo chí bị kiểm duyệt, tệ xấu căn bản này là nguồn gốc của tất cả những thiếu sót khác của nó, trong đó cả mầm mống của mỹ đức cũng không có, tệ đó là nguồn gốc của tệ đáng ghét nhất � thậm chí xét theo quan điểm mỹ học cũng thế � tệ tiêu cực”� �Điều đó dẫn đến cái gì? Chính quyền chỉ nghe thấy tiếng nói của chính mình, duy trì sự lừa dối và cũng đòi nhân dân phải ủng hộ sự lừa dối đó. Còn nhân dân hoặc sẽ rơi vào tình trạng mê tín chính trị, hoặc hoàn toàn quay lưng với cuộc sống quốc gia, biến thành đám người chỉ sống với cuộc đời riêng tư”� �Làm cho nhân dân quen coi cái phạm pháp là tự do, coi tự do là phi pháp, coi cái hợp pháp là cái không tự do. Chế độ kiểm duyệt bóp chết tinh thần quốc gia như thế đó.�(sđd tr105)
Mác coi giả dối là tệ lớn nhất và nó gắn với chế độ kiểm duyệt báo chí. Vì sao giả dối lại gắn liền với chế độ kiểm duyệt? Kẻ biện hộ cho chế độ kiểm duyệt cho rằng phải ngăn không để cho cái sai, cái xấu xuất hiện công khai trên dư luận. Thậm chí họ còn vạch ra lề phải, lề trái để thực thi sự kiểm duyệt. Nhưng Mác thì cho rằng chế độ kiểm duyệt �là biện pháp cảnh sát, thậm chí là biện pháp cảnh sát tồi�(sđd tr98). Thật ra, khi còn sống, Mác chưa biết đến sự sáng tạo của mô hình Xô Viết về hệ thống “tuyên huấn�. Họ thực hiện chế độ kiểm duyệt ráo riết chặt chẽ nghiêm ngặt mẫn cán chưa từng có. Những vụ như Cánh đồng bất tận, hay Bóng của anh hùng là ví dụ gần nhất ở nước ta. Thế mà đều không ra ngoài dự báo của Mác, khi Mác nói chế độ kiểm duyệt là gắn với cảnh sát, gắn với quan chức kiểm duyệt. �Quan chức kiểm duyệt không chỉ trừng phạt những hành vi phạm tội, bản thân ông ta còn bịa đặt ra những hành vi phạm tội đó…chính vì vậy mà công việc kiểm duyệt được giao không phải cho tòa án, mà là cho cơ quan cảnh sát.� Mác còn giải thích thêm: �Chế độ kiểm duyệt lên án ý kiến của tôi, vì ý kiến của tôi không phải là ý kiến của quan chức kiểm duyệt và của cấp trên ông ta.�(sđd tr102)
Hẵng gác lại chế độ kiểm duyệt. Hãy bàn về ý kiến của Mác về tệ giả dối. Ở đây Mác không nói về tệ giả dối nói chung như làm hàng giả, hàng có độc tố hại người mà tiêu biểu là trong nền kinh tế thị trường định hướng Trung Hoa! Mác muốn nói đến tệ giả dối trong phạm trù ý thức, đặc biệt là ý thức chính trị.
Lừa dối, dối trá đã bị nhận diện và lên án ở xã hội VN hiện nay. Cái câu “nói zậy mà không phải zậy� mấy chục năm nay đã trở thành một ý thức xã hội, nó khẳng định một lối sống, một lối suy nghĩ, một lối hành xử. Bắt đầu là một niềm tin ngây thơ, cả tin, về một sự đổi đời dễ dãi, nó là trạng thái và trình độ văn hóa của một cộng đồng những cư dân nông nghiệp, trải ngàn năm với tâm thức mơ ước, tín ngưỡng cổ sơ, rất muốn có sự đổi đời nhanh chóng và dễ chịu. Rồi giới trí thức và giới chính trị (cũng một mô hình tâm thức cổ tích như công nông) đã tự mê hoặc mình và mê hoặc xã hội cũng với những ảo tưởng thiên hạ đại đồng, thiên hạ vi công…Năm 1937, khá đông trí thức nước ta cùng một mô hình tâm thức như ông lão nhà quê Nam Bộ ngồi vót nan và mơ tưởng nước Nga (thơ Tố Hữu). Nhưng A.Gide và cả A.Einstein nữa cùng thời gian ấy họ đi thăm Liên Xô và nhận định không thể thành công được. (xem Trở về từ Liên Xô của A.Gide và Thế giới dưới mắt tôi của A.Einstein.)
Sao chép một mô hình chính trị kinh tế xã hội xa lạ, lạc hậu, đầy mâu thuẫn, nghịch lý và sử dụng bạo lực, cả bạo lực tuyên truyền (đáng lẽ tuyên truyền thì phải tâm công mềm mỏng thuyết phục , lại dùng quyền uy để tuyên truyền) để bắt dân nghe theo những lý thuyết đầy mâu thuẫn, nghịch lý, nói lấy được. Đầu năm 2013 mà một chính trị gia có bằng sắc tuyên bố, không phải xanh rờn mà là đen ngòm, rằng dân chủ của VN là một triệu lần hơn dân chủ tư sản. Câu này là của Lênin lừa mị mugich Nga cách đây đã trăm năm, cả lý thuyết, cả thực tiễn đều chứng tỏ sự hồ đồ! Đáng buồn cho dân Việt vẫn phải nghe những lời lừa mị như thế. Cái lối sống nghĩ một đằng, nói một nẻo, làm theo một kiểu khác đang là hiện thực diễn ra hằng ngày ở nước ta.
Cái hiện thực vua cởi truồng nay cả già trẻ, gái trai đất Việt đều đã thấy. Chỉ nhà vua và lũ cận thần bảo hoàng hơn nhà vua là giả vờ không thấy. Tuy nhiên chuyện vua cởi truồng thì vua xấu hổ, không biết xấu cũng cam đành. Nhưng từ hiện tượng ấy mà khiến tạo ra hiệu ứng xã hội như Mác phán đoán mới là điều đau đớn cho dân tộc.
Mê tín chính trị đang là sự thật ở VN hiện nay. Cùng với một “số không nhỏ� cán bộ và đảng viên suy thoái nhân cách, đạo đức, có cả một số khá đông đang họp thành bộ phận “mê tín chính trị� (Họ như đà điểu rúc đầu vào trong cát để quên đi bão cát đang diễn ra). Dường như người ta đang cố ý, đang cố gắng để duy trì tình trạng mê tín chính trị này. Gần đây, khi đã trở về vườn cũ, nơi cái vườn Mai xưa (Mai trang) ở thôn Vỹ Dạ Huế, Nguyễn Khoa Điềm đã bắt quả tang cái tệ này, khi nhà thơ viết :
�Sự tầm thường thật kín kẻ,
Mặc những tấm áo đúng thời tiết,
Tụ tập trên các Diển đàn,
Nói những lời rỗng.
Đồng phục các cuộc thảo luận đại sự.
Trên các diễn đàn thì nói lời rỗng, thảo luận đại sự thi đồng phục, nghĩa là chỉ có một tiếng nói. Đồng phục cả trong những chuyện đại sự, đắng lắm chứ.
Một bộ phận khác, không tin gì nữa thì quay ra lo việc riêng tư không lý gì đến chuyện quốc nước gia nhà nữa! Có phải đây cũng là một hiện thực đắng lòng không?
Chỉ có một con đường, là làm cho vua biết xấu hổ rằng mình đang cởi truồng. Ông Các Mác cũng là người sâu sắc khi nói về tình cảm xấu hổ. Ông nói xấu hổ cũng là một tình cảm cách mạng …Xấu hổ là một loại nỗi giận nhưng chỉ hướng vào bên trong. Và nếu như cả một dân tộc cảm thấy xấu hổ, thì nó sẽ giống như con sư tử thu mình laị đễ chuẩn bị nhảy. (C.Mác. Những bức thư trong Niên giám Pháp-Đức.TI NXST (bộ cũ) tr487). Ngày nay để cho “vua”biết xấu hổ có hai cách. Một là có những cận thần sáng suốt trung thực dám vạch cho vua thấy chỗ sai, dối trá.Và hai là có tự do tư tưởng, báo chí. Hãy mở Diễn đàn Diên Hồng đại biện luận và như NKĐ nói chớ mặc đồng phục! Có nhiều ý kiến cọ xát may ra mới vỡ lẽ ra chân lý. Chứ cứ bo bo theo dự báo của Ăng ghen làm “lũ quan liêu không bao giờ mắc sai lầm� thì vô phương.
Những người có chút lương tri, từ rất lâu đã cảnh tỉnh tệ nạn này, chính Hồ Chí Minh cũng từng cay đắng nhận xét: �Miệng thì nói dân chủ, nhưng làm việc thì họ theo lối “quan chủ�. Miệng thì nói phụng sự quần chúng, nhưng họ làm trái ngược với lợi ích quần chúng.�(HCM Toàn tập T6 Bài Cần tẩy sạch bệnh quan liêu, mệnh lệnh). Nhưng tại sao tệ nạn này kéo dài, phổ biến, ngày càng trầm trọng. Có người nói, không ai lại đi chủ trương lừa dối. Cơ mà nó đã thành cố tật, bây giờ lại gắn với quyền hành và lợi lộc. Khó bỏ. Duy trì những cái “biết� sai, cố biện luận cho nó bằng mọi thủ đoạn bất chấp hay dở, có thật văn minh đạo đức không, đang làm biến dạng tâm thức của xã hội, khiến cho những cái vốn xã hội trong sáng, lành mạnh không nảy nở được. Nguyên khí không được phát huy, thế nước đang đi xuống là nỗi lo lớn,là nguy cơ của Dân của Nước.
Trong vô vàn lối lừa dối, thủ đoạn thường được sử dụng khá có kết quả là trò đánh tráo khái niệm.Người ta cố tình làm lẫn lộn hai khái niệm rất cơ bản. Một là những giá trị tư tưởng xã hội với cái gọi là chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng xã hội có những giá trị nhân văn của nó. Còn cái phạm trù chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa thì về lý thuyết chưa chứng minh được,về thực tiễn là mô hình Xô viết đã phá sản hoàn toàn. Khi nhân dân có nhu cầu về một nhà nước tổ chức theo nguyên lý tam quyền phân lập, thì đánh tráo khái niệm, biến thành lý luận “có sự phân công rạch ròi giữa ba cơ quan quyền lực nhà nước. Giữa hai khái niệm phân lập và phân công hoàn toàn khác nhau về nghĩa. Ý nghĩa của phân lập là nhấn đến cái triết lý có chiều sâu, còn nghĩa của phân công chỉ là nói cái bề nổi về chức năng của ba bộ phận cấu trúc của nhà nước mà thôi. Phân công là chuyện đương nhiên, vì chã nhẽ Quốc hội lại đi xử án! Tại sao có thể dễ dàng đánh tráo khái niệm, cái chính là đã tồn tại cái hiện thực “mê tín chính trị� trong xã hội.
Dân Việt cả ngàn năm theo đạo Phật. Vẫn mong có một sự đốn ngộ. “Buông dao thì thành Phật!�
Kinh Kim Cương cũng có câu thần chú Gate, Gate, Paragate,Parasamgate, Bodhisastva! (Bỏ đi, bỏ đi, hãy bỏ đi, hãy tự bỏ đi, hỡi người giác ngộ!) Mà những Phật thoại cũng kể chuyện những kẻ dối lừa, không chịu sám hối, khi xuống địa ngục sẽ bị quỷ dạ xoa cắt lưỡi!
Việc xóa bỏ dối trá, chẳng còn là của riêng ai nữa./.
Tác gi� gửi QC
Bài viết th� hiện văn phong và quan điểm riêng của tác gi�
…ĦĦĦĦĦĦĦĦĦ�
Phần tô màu là của QC, đ� nhấn mạnh
.
.

Luật 258 và những câu ch� vô nghĩa
Blogger Trương Duy Nhất b� cơ quan an ninh điều tra bắt với điều 258: “Tội lợi dụng các quyền t� do dân ch� xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của t� chức, công dân.� Khoan bàn đến việc anh có phạm luật không, người viết cảm thấy có vấn đ� không ổn v� câu ch� trong điều luật này.
1. Người nào lợi dụng các quyền t� do ngôn luận, t� do báo chí, t� do tín ngưỡng, tôn giáo, t� do hội họp, lập hội và các quyền t� do dân ch� khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của t� chức, công dân, thì b� phạt cảnh cáo, cải tạo không giam gi� đến ba năm hoặc phạt tù t� sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội trong trường hợp nghiêm trọng thì b� phạt tù t� hai năm đến bảy năm
Th� nhất. V� “nguyên nhân�: Người nào lợi dụng các quyền t� do �
� đây người viết nhấn mạnh 2 ch� “lợi dụng� vì nó là hành vi quan trọng đ� khép tội. Th� nếu b� can “s� dụng� các quyền t� do � có b� khép tội không? S� khác nhau giữa “s� dụng� và “lợi dụng� là như th� nào?
Phân tích như vậy cho thấy dùng t� “lợi dụng�, “s� dụng�, “vận dụng�, “áp dụng�, “lạm dụng�, “tận dụng�, hay bất c� cái gì “dụng� đi chăng nữa cũng chẳng có ý nghĩa gì. Nó đơn giản là “s� dụng�. Các quyền t� do ngôn luận, t� do báo chí, t� do tín ngưỡng, t� do hội họp là các quyền cơ bản của con người. Điều quan trọng là nó gây xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của t� chức, công dân.
Như vậy, phải b� v� nguyên nhân “Người nào lợi dụng các quyền t� do ngôn luận, t� do báo chí, t� do tín ngưỡng, tôn giáo, t� do hội họp, lập hội và các quyền t� do dân ch� khác� vì nó hoàn toàn vô nghĩa. T� khi có pháp luật, tất c� các v� án gây ra trên đời này đều xuất phát t� việc lạm dụng các quyền t� do! Vì vậy nên phải cần có pháp luật đ� điều chỉnh hành vi t� do của con người.
Th� hai. Sau khi b� phần trên đi, ta s� thấy phần cốt lõi của vấn đ� điều 258 là “Người nào “dụng cái gì cũng được� mà xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của t� chức, công dân, thì…�.
Nhưng� có s� vi phạm pháp luật nào nằm ngoài ý của v� trên??? Hay nói cách khác, liệu có b� cáo nào không vi phạm luật 258??? Người viết không th� tìm thấy ai đó không ngồi tù vì hoặc xâm phạm lợi ích nhà nước, hoặc xâm phạm lợi ích của t� chức, hoặc xâm phạm lợi ích của công dân. Vậy tóm lại luật 258 là luật vạn năng. Nó phải là Lời m� đầu của tất c� các cuốn Luật.
Với 2 phân tích như trên, người viết cảm thấy lo ngại vì kh� năng phải áp dụng điều 258 cho tất c� các b� cáo � Việt Nam. Điều này có nguy cơ gây lạm phát lịch tù nghiêm trọng. Do đó kiến ngh� đưa ra là xóa b� ngay điều luật thừa thải này.

Hiệu ứng Trương Duy Nhất
Vài tháng trước, một người từng tham gia những hoạt động không được chính quyền Việt Nam ưu ái như biểu tình, kiến ngh�, đồng thời là tác gi� của một s� bài viết thẳng thắn v� những đ� tài nhạy cảm đăng trên blog cá nhân, chia s� với tôi rằng cho đến nay ông vẫn an toàn và s� an toàn đó có ý nghĩa lớn, vì nó giúp những người khác bớt s� hơn.
Qu� thật s� người không còn s� hay đã bớt s� b� máy trấn áp của ch� đ� chưa bao gi� tăng nhanh như trong thập niên vừa qua tại Việt Nam, và một phần quan trọng là do được khích l� bởi s� an toàn tương đối của cá nhân một s� người đi � hàng đầu. Cho đến Ch� nhật vừa rồi, blogger Trương Duy Nhất thuộc v� s� ấy. Song việc ông b� bắt khẩn cấp một lần nữa cho thấy: bảo hiểm chính tr� � Việt Nam ch� đảm bảo một điều duy nhất, đó là: nó không bảo đảm điều gì hết.
Trương Duy Nhất đã chuẩn b� sẵn ch� dựa lập luận đ� tránh cho mình khỏi tr� thành nạn nhân của b� máy trấn áp một cách vô ích. là tổng kết của những lập luận này, không ai có th� bảo v� ông xuất sắc hơn. Ông trình bày mình như một tiếng nói độc lập ch� không đối lập, một nhà báo t� do ch� không li khai, một người phát ngôn chính kiến riêng ch� không bất đồng chính kiến, phản biện ch� không phản động, phản đối ch� không chống đối. Ông không treo biển “Kính Đảng, trọng ch� đ�, yêu Bác Hồ”�[i], không trưng hình Đại tướng Võ Nguyên Giáp, không đồng tình với mọi biểu hiện chống cộng cực đoan, không đi biểu tình, chưa bao gi� kí tên vào một bản tuyên b� hay kiến ngh�, và bất chấp những tấn công và đe dọa t� nhiều phía vẫn không rời góc nhìn KHÁC của mình. Trong nhiều năm trời, ông đi � ranh giới giữa an toàn và mạo hiểm mà t� l� có th� là 51 % nghiêng v� an toàn.
Một s� người có cảm giác rằng thời gian gần đây, t� l� ấy đã đảo ngược, Trương Duy Nhất đã ngày càng đi xa hơn trong quan điểm phê phán ch� đ� và đó là một trong những lí do khiến ông b� bắt. Tôi cho rằng mọi phỏng đoán đều vô nghĩa, vì không có một biểu giá an toàn nào c� định trong một ch� đ� công an tr�, tr� biểu giá duy nhất là không làm gì hết. Ảo tưởng v� những vùng an toàn nào đó, tr� trêu thay, được nuôi dưỡng trên mảnh đất đầy mìn, gài bởi chính sách chia đ� tr�, kết tinh thành th� pháp điêu luyện nhất của b� máy an ninh Việt Nam. Người chưa b� đụng tới có th� là một cái thớt hữu ích cho con dao b� xuống người nằm trên thớt. Hay đơn giản hơn, những người còn đi xa hơn Trương Duy Nhất mà vẫn an toàn chẳng qua là “của đ� dành�, nói theo cách dân dã của blogger Người Buôn Gió, cho những thao tác khác trong chiếc hộp đen của b� máy quyền lực mà chúng ta chịu đựng và dung dưỡng.
Quan sát t� những bản án chính tr� trong ba năm gần đây (2011, 2012, 2013), tôi nhận thấy hai đặc điểm đáng lưu ý: Th� nhất, tuyệt đại đa s� những người b� kết án đều không phải là đảng viên Đảng Cộng sản[ii]. Th� hai, tuyệt đại đa s� những người b� kết án đều không � trong biên ch� cán b�, nhân viên, công chức các cơ quan Đảng và nhà nước[iii]. Ông Trương Duy Nhất thỏa mãn c� hai đặc điểm này. Kh� năng v� điều tra ông được đình ch� như trong trường hợp ông Phạm Chí Dũng, đảng viên, cán b� Thành ủy TPHCM khi b� bắt, có v� như xa vời.
Tr� lại với câu chuyện m� đầu bài viết này, vâng, tôi đồng ý rằng người ta bớt s� khi dựa lưng vào an toàn. Nhưng điều đáng nói hơn là: người ta có th� can đảm lên, khi chứng kiến người khác thách thức mạo hiểm và đường hoàng chấp nhận cái giá của hành động đó. Trương Duy Nhất rất chú trọng đến hiệu ứng thông điệp của các hình ảnh. Ông từng ca ngợi hình ảnh hiên ngang của Cù Huy Hà Vũ, hình ảnh trong trắng, đĩnh đạc của Nguyễn Phương Uyên. Bức hình chụp ông trong ngày b� bắt cho thấy một Trương Duy Nhất khỏe mạnh và t� ch�, không một nét khiếp nhược. Tôi hoàn toàn tin rằng nếu phải đứng trước tòa, ông s� là một hình ảnh đẹp và hình ảnh ấy s� có ý nghĩa lớn, vì nó gây cảm hứng cho lòng can đảm, cũng như blog Một góc nhìn khác của ông đã góp phần quan trọng đ� giới blogger Việt Nam bớt e s�, khi ông còn an toàn.
© 2013 pro&contra
[i] Ngay sau khi Trương Duy Nhất b� bắt, ch� nhân của blog “Kính Đảng, trọng ch� đ�, yêu Bác Hồ� này, nhà báo kì cựu Đào Tuấn, người có nhiều bài viết nhạy bén và thẳng thắn mà tôi thường xuyên theo dõi, lập tức lên tiếng với bài “Cái còng và khẩu súng không th� chĩa vào Nhất�. Nhưng một ngày sau, trên chính trang của ch� blog.
[ii] Riêng ông Vi Đức Hồi từng là giám đốc trường Đảng một huyện � Lạng Sơn, nhưng đã tr� thành thành viên Khối 8406 và b� khai tr� Đảng nhiều năm trước khi b� bắt.
[iii] Ngoại l� duy nhất là ông Đinh Đăng Định, giáo viên trung học ph� thông � Đắk Nông.

Bất tuân dân s� hay là “phản động� ?
Bối cảnh của bài viết này: � Long An vừa diễn ra một phiên toà thu hút s� chú ý của công luận, tại đó, hai em Uyên và Kha b� kết án tù vì tội tuyên truyền chống phá Nhà nước. Trong cáo trạng, hành vi cấu thành tội của các em bao gồm việc dán một lá c� vàng ba sọc đ� kèm khẩu hiệu kêu gọi chống cộng.
Dưới góc đ� luật pháp, hành vi dán c� vàng của Uyên và Kha không vi phạm bất c� điều khoản nào của B� luật Hình s�. Dưới góc đ� nhân quyền, việc hai em làm hoàn toàn thuộc phạm vi của quyền t� do biểu đạt. Dưới góc đ� công lý, việc áp đặt một án tù rất dài lên hai thanh niên còn rất tr�, lại ch� vì những hành vi hoàn toàn không gây hại cho cộng đồng � so với việc kết án nh� hoặc bao che cho nhiều k� lạm quyền, tham nhũng, giết người v.v. � th� hiện s� tăm tối, t� hại của công lý � Việt Nam.
Nhưng, đặt luật pháp, nhân quyền và công lý sang một bên, xét trong bối cảnh văn hoá chính tr� Việt Nam, hành động dán c� vàng của Uyên và Kha có th� gây phản cảm cho “một b� phận dư luận�, bất chấp động cơ yêu nước của hai em.
� bài trước, các bạn đã biết rằng văn hoá chính tr� hiểu đơn giản là môi trường tâm lý-xã hội mà trên đó nền chính tr� vận hành. Khó mà mô t� văn hoá chính tr� � Việt Nam ch� trong vài dòng viết, nhưng có th� thấy một trong các đặc điểm của nó là tâm lý n� s� chính quyền, quan niệm rằng chính quyền luôn đúng, và mọi hành vi phản kháng, chống đối thì đều là “phản động�, “phản cảm�, “gây rối�, “có dụng ý xấu�, “phá hoại�. Mặc dù pháp luật không quy định cấm s� dụng c� của ch� đ� cũ, nhưng dường như ai cũng nghĩ rằng dán c� vàng ba sọc đ� là hành động chống Đảng Cộng sản Việt Nam, chống Đảng thì tức là chống chính quyền, chống chính quyền thì� đi tù!
Nếu Mahatma Gandhi � Việt Nam�
Vào những năm đấu tranh giành độc lập cho Ấn Đ�, nhà hoạt động nổi tiếng, người mà toàn dân Ấn Đ� tôn xưng là “Thánh� � Mahatma Gandhi (1869-1948) � đã phát triển một phương pháp đấu tranh mà ông gọi là “bất tuân dân s� phi bạo lực�, “bất bạo động� (tiếng Anh: nonviolent civil disobedience, tiếng Ấn: satyagraha). Đây là một hình thức hoạt động chính tr� theo đó, người dân t� chối tuân th� luật pháp của nhà cầm quyền đ� t� thái đ� phản kháng và buộc chính quyền phải thay đổi chính sách hay một đạo luật c� th� nào đó; s� bất tuân này hoàn toàn ôn hoà, không s� dụng vũ lực.
Các biểu hiện của bất tuân dân s� khá đa dạng, tu� s� sáng tạo của người tiến hành. Như các bạn có th� đã thấy, nó bao gồm c� đình công, tẩy chay, biểu tình. Còn có việc bất hợp tác với cơ quan chính quyền, chẳng hạn, bằng cách nhất định không tuân theo đạo luật hoặc chính sách mà mình phản đối. Rosa Parks (1913-2005), người ph� n� nổi tiếng của phong trào đòi quyền cho người da đen � M�, đã th� hiện s� bất tuân của mình đối với chính sách phân biệt chủng tộc bằng cách t� chối đứng dậy nhường gh� cho một người da trắng trên xe buýt � dù theo luật pháp M� lúc đó thì xe buýt có quy định ch� ngồi riêng cho dân da đen và dân da trắng.
Bạn thấy đấy: Bản chất của bất tuân dân s� là chống lại những đạo luật, chính sách mà ta cho là bất hợp lý, bất công. Nói cách khác, đã thực hiện bất tuân dân s�, nghĩa là phải có hành vi vi phạm pháp luật. Như � ta, gần như chắc chắn nó s� đi ngược với đường lối-ch� trương của Đảng, Nhà nước, và s� được gọi là “phản động�.
Tại Ấn Đ� trong những năm tháng giành độc lập, phong trào đấu tranh bất bạo động do Gandhi khởi xướng được hưởng ứng nhiệt liệt: Hàng nghìn người tuần hành, biểu tình ngồi, t� chối đóng thu� (đ� phản đối luật muối của chính quyền thực dân)� Khi b� cảnh sát đàn áp, h� vẫn nhất quyết gi� tinh thần phi bạo lực: Không chống c�, chấp nhận vào tù càng đông càng tốt. Mục đích của h� là thu hút chú ý và giành s� ủng h� của cộng đồng. Cảnh sát càng hành x� tàn bạo thì s� ủng h� dành cho phong trào bất bạo động càng có kh� năng cao hơn.
Tương t�, s� đàn áp của cảnh sát đối với những người ph� n� đòi quyền b� phiếu đầu th� k� 20, với những người da đen chống phân biệt chủng tộc thập niên 1960, đã khiến cho ngày càng có thêm dư luận cảm thông và ủng h� s� nghiệp của những nhà đấu tranh nhân quyền. Tác gi� bài viết này cũng tin rằng, làn sóng phản đối chiến tranh Việt Nam hẳn là đã dâng cao � M�, khi các kênh truyền hình phát đi hình ảnh cảnh sát M� cầm roi vụt toé máu một người biểu tình.
Th� nhưng, nếu so với Việt Nam, thì � đây có hai vấn đ�: Th� nhất là vai trò của h� thống truyền thông (báo chí � truyền hình có được tu� ý lựa chọn thông tin, hình ảnh mà h� muốn s� dụng không?); th� hai là� văn hoá chính tr� (tâm lý xã hội có ủng h� hoặc ít nhất là tôn trọng những người quan tâm đến chính tr� không?).
Bạn hãy th� nghĩ v� một ví d� gi� tưởng: Nếu Mahatma Gandhi � Việt Nam thời nay và tham gia biểu tình ngồi trước cổng Quốc hội hay Toà án Nhân dân Tối cao, liệu hình ảnh ông có được phản ánh một cách đẹp đ� trên truyền hình? Và liệu ông có được đông đảo người dân ủng h�?
Bất tuân dân s� � Việt Nam
Những năm gần đây, � Việt Nam, có nhiều chính sách và đạo luật bất hợp lý hoặc gây tranh cãi, mà nếu � trong một không gian văn hoá chính tr� khác, rất có th� bất tuân dân s� đã xảy ra. Ví d� như chính sách “toàn dân đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe máy�, được c� th� hoá bằng Ngh� quyết 32/2007/NQ-CP ngày 19/6/2007 của Chính ph�.
Không bàn đến tính đúng đắn hay bất hợp lý của Ngh� quyết này, ta có th� thấy đây là một chính sách gây tranh cãi. � trong một nền văn hoá chính tr� khác, bất tuân dân s� hoàn toàn có th� xảy ra khi một nhóm người (ví d�: những người kinh doanh mũ lưỡi trai, nón lá�) nhất định không đội mũ bảo hiểm khi ra đường, nếu b� công an bắt thì nhất định không nộp phạt, và viết bài, xuất hiện trên báo chí-truyền hình đ� t� thái đ� phản đối.
Gần đây hơn, vào năm 2012, B� Công an ra Thông tư 27/2012 quy định áp dụng mẫu chứng minh thư nhân dân mới trong đó công dân phải khai báo c� tên cha m�. Đây là một chính sách không ch� bất hợp lý mà còn thiếu nhân văn và đe do� xâm phạm quyền riêng tư. Nếu � trong một nền văn hoá chính tr� lành mạnh, bất tuân dân s� hoàn toàn có th� xảy ra khi các công dân (ví d� những người là con nuôi, con ngoài giá thú, con của b�/m� đơn thân) nhất định không làm chứng minh thư mới, hoặc nếu làm thì dán kín phần tên cha m� lại. Đó cũng là một hành động th� hiện s� phản kháng đối với một chính sách mà h� thấy không th� chấp nhận.
Thật may là cuối cùng, B� Công an đã dừng “sáng kiến� này lại, nhưng đó không phải là vì kết qu� của một phong trào bất tuân dân s� nào.
Một ví d� rõ hơn và đã xảy ra trên thực t�, là câu chuyện của “sinh viên t� thú� Nguyễn Anh Tuấn. Ngày 26/4/2011, ba tuần sau phiên sơ thẩm xét x� Tiến sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ vì tội “tuyên truyền chống phá Nhà nước�, anh Tuấn, lúc đó là sinh viên năm th� ba Học viện Hành chính Quốc gia, đã gửi đơn cho Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao khẳng định anh có “tàng trữ� tài liệu mang nội dung chống đối Nhà nước và do đó cũng cần phải b� truy t� với cùng tội danh như ông Vũ. Trong trường hợp này, anh Tuấn th� hiện s� phản kháng đối với một điều luật xâm phạm t� do ngôn luận: Điều 88 B� luật Hình s�.
Bên cạnh những ý kiến ủng h�, anh Tuấn cũng nhận được một làn sóng lăng m� trên mạng, cho rằng anh “thần kinh�, “hoang tưởng�, “thích chơi trội, đánh bóng tên tuổi� v.v.
Văn hoá chính tr� có thay đổi được không?
Đến đây thì hẳn các bạn đã thấy là bất tuân dân s� ch� có th� đạt kết qu� nếu những người tham gia thu hút được s� chú ý và ủng h� t� dư luận, mà muốn như th� thì lại cần hai điều kiện: 1. H� thống truyền thông độc lập (tương đối); 2. Nền văn hoá chính tr� chấp nhận s� phản biện, phản kháng đối với chính quyền.
Và t� đó đi đến kết luận mà bài viết này hướng tới: Những nhà hoạt động � Việt Nam, trong mọi lĩnh vực như t� chức công đoàn, bảo v� môi trường, bảo v� nhân quyền, chống tham nhũng v.v. đều phải cân nhắc đến yếu t� “văn hoá chính trị� trước khi tiến hành bất c� công việc nào có liên quan đến cộng đồng. Dù đó là biểu tình, khiếu kiện, đình công, tẩy chay. Dù đó là đi b� diễu hành, đạp xe phản đối tăng giá xăng, tẩy chay công c� tìm kiếm Cốc Cốc, hay dã ngoại nhân quyền, chặn cổng Quốc hội và Toà án Nhân dân đ� gửi đơn kiện. Suy cho cùng, làm chính tr� là thực hành kh� năng thuyết phục và vận động người khác, kh� năng thu phục s� đông.
Nhưng gi� s� văn hoá chính tr� h� lậu đến cùng cực thì sao, không l� vẫn phải “điều chỉnh� theo nó? Cá nhân tác gi� tin rằng văn hoá chính tr� là cái có th� thay đổi, và “cân nhắc đến yếu t� văn hoá chính trị� không h� đồng nghĩa với chấp nhận tho� hiệp, né tránh.
Khi tiến hành đấu tranh bất bạo động, Gandhi có bao gi� b� “một b� phận dư luận� phản ứng miệt th� không? Chắc là có ch�, nhưng bạn hãy nh� câu này của ông: “Đầu tiên h� phớt l� bạn, sau đó h� cười nhạo bạn, sau nữa h� đánh bạn, và rồi bạn chiến thắng�.
…ĦĦĦĦĦĦĦĦĦ�.
Lời trong ảnh:”Xin lỗi vì đã gây ra s� bất tiện này. Chúng tôi đang c� gắng thay đổi th� giới�.

May 27, 2013
Chuyện Ngày Xưa Khi Liên Xô Còn Là Thiên Đường
Hỏi: S� khác nhau giữa báo Pravda (S� thật) và báo Izvestia (Tin tức) là gì ? Đáp: Trong báo
“S� thật� thì không có tin tức, còn trong báo “Tin tức� thì không có s� thật.
—�
Luật pháp LX bảo đảm quyền t� do ngôn luận. Nhưng nó không bảo đảm quyền t� do sau khingôn luận.
—�
Hỏi: Điều gì là vĩnh cửu � Liên Xô? Đáp: Những khó khăn tạm thời.
—�
Hỏi: Tình trạng hỗn độn là gì? Đáp: Chúng tôi không bình luận v� nền kinh t� của đất nước.
—�
Hỏi: Có đúng là nhà thơ Vladimir Mayakovsky đã t� sát hay không? Đáp: Vâng, đúng vậy, vàngười ta còn thu âm lại được những lời nói cuối cùng của nhà thơ: “Các đồng chí, xin đừng bắn.�
—�
Hỏi: Th� nào là người cộng sản? Đáp: Người cộng sản là người đã đọc cuốn “Kapital� của Marx
Hỏi: Còn th� nào là người tư bản? Đáp: Người tư bản là người đã hiểu nội dung cuốn “Kapital”của Marx
—�
Hỏi: Có đúng là điều kiện sống � các trại lao động cải tạo là tuyệt vời không? Đáp: V� nguyêntắc là đúng. Năm năm trước một thính gi� của chúng tôi không tin điều này và vì th� đã được gửitới đó đ� điều tra. V� thính gi� này có v� đã thích � kia tới mức mà gi� này ông ta vẫn còn chưathèm quay v� lại.
—�
Ba công nhân vừa bước vào nhà tù, hỏi nhau vì sao b� tù. Người th� nhất: “Ngày nào tôi cũngđi muộn 10 phút, h� bảo tôi phạm tội phá hoại�. Người th� hai: “Ngày nào tôi cũng tới sớm 10phút, h� bảo tôi là gián điệp�. Người th� ba: “Ngày nào tôi cũng đến đúng gi�, h� bảo chắc tôicó đồng h� ngoại�.
—�
Tại sao bao gi� KGB cũng đi thành nhóm 3 người? Tr� lời: một người biết đọc, một người biếtviết, người th� ba có nhiệm v� theo dõi hai tay có học đó.
—�
Stalin quyết định vi hành quanh thành ph� xem công nhân sống như th� nào, một lần ông ta bímật ra khỏi Điện Cẩm Linh. Sau đó ông r� vào rạp chiếu bóng. Phim vừa hết thì quốc ca vanglên và trên màn ảnh xuất hiện hình Stalin. Tất c� đều đứng dậy và hát quốc ca, riêng Stalin vẫntiếp tục ngồi, t� v� rất hài lòng. Rồi ông ta thấy một người ngồi phía sau ghé vào tai thì thầm:“Này đồng chí, tất c� chúng tôi đều cảm thấy như th�, nhưng hãy tin tôi đi, đứng dậy s� an toànhơn rất nhiều�.
—�
Sĩ quan KGB vào công viên và trông thấy một ông già đang cầm cuốn sách. Người sĩ quan hỏi:“Ông già đang đọc gì đấy�. Ông già đáp: “Tôi đang t� học tiếng Ivrit�. “Ông học tiếng Ivrit làmgì? Th� thực đi Israel phải ch� mấy chục năm lận. Ông s� chết trước khi làm xong giấy tờ�. “Tôihọc tiếng Ivrit đ� khi lên Thiên đàng tôi có th� nói chuyện với Abraham và Moïse. Trên Thiênđàng ch� nói bằng tiếng Ivrit thôi�. “Th� nếu ông xuống địa ngục thì sao?� � Người sĩ quan hỏi.
“Tiếng Nga thì tôi biết rồi� � ông già tr� lời.
—�
Một người M� và một người Nga tranh luận xem ai vĩ đại hơn: tổng thống Hoover hay Stalin?
- Tất nhiên là Hoover rồi! Bởi l� ông đã cai nghiện cho chúng tôi!
- Đã có gì là to tát! Stalin còn cai ăn cho chúng t� thì sao!
—�
Một đôi nam n� đến gặp bác sĩ tư vấn tình dục.
Thưa bác sĩ, chúng tôi lấy nhau đã hai năm, quan h� tình dục bình thường mà không hiểu tại saochưa có con ?
Bác sĩ hỏi : các bạn đã tham gia khoá học dành cho những người chuẩn b� lập gia đình không?
Đáp : có, chúng tôi đã tham gia khoá học này
Hỏi : th� anh ch� có làm đúng như ch� dẫn không ?
Đáp : có, chúng tôi làm đúng như ch� dẫn. Hay là chúng tôi s� làm, bác sĩ xem xem chúng tôi cólàm đúng không ?
Bác sĩ : Th� cũng được.
Sau khi đôi nam n� thực hiện xong, bác sĩ băn khoăn : Có v� như các bạn làm đúng như ch� dẫn.Hay là chúng tôi làm lại, bác sĩ quan sát k� xem chúng tôi làm có thiếu công đoạn nào không ?Đôi nam n� đ� ngh�.Sau khi đôi nam n� thực hiện lại lần hai. Bác sĩ vò đầu bứt tai : Có v� như cô cậu làm hoàn toànđúng. Đ� tôi tham khảo ý kiến của giáo sư.Bác sĩ liền gọi điện cho giáo sư chuyên ngành, trình bày v� s� việc.Tiếng giáo sư trong ống nghe : Hỏi xem có phải là Ivanov và Ivanova không? Đúng h�? Đuổingay chúng đi. Bọn nó là sinh viên, không có tiền thuê phòng nên bày trò �.
—�
Một ông nông dân b� nông trang cướp mất đất liền viết thư khiếu nại gửi cho đồng chí Lê Nin ởMoskva. Một tháng sau chính quyền gọi ông nông dân lên. “Tại sao ông lại gửi thư cho đồng chíLê Nin? Ông không biết đồng chí Lê Nin đã chết rồi sao?� “M� kiếp, tại sao lúc các người cầnthì đồng chí Lê Nin sống mãi trong s� nghiệp, còn lúc ta cần thì đồng chí ấy lại chết mất rồi?�
—�
Hỏi: CNCS có khác CNTB không? Tr� lời: V� nguyên tắc là có. Trong ch� đ� tư bản ch� nghĩacó tình trạng người bóc lột người. Còn trong ch� đ� cộng sản ch� nghĩa thì là ngược lại.
—�
Hỏi: Có đúng là � Liên Bang Xô Viết có t� do ngôn luận giống như � Hoa K� không? Đáp:Đúng th�. � Hoa K�, quý v� có th� đứng trước cửa Nhà Trắngvà hét to, “Đả đảo Reagan!�, vàquý v� s� không b� trừng phạt. � Liên bang Xô Viết, quý v� có th� đứng � Quảng trường Đ� ởMoskva và hét to “Đả đảo Reagan!�, và quý v� cũng s� không b� trừng phạt.
—�
- Truyện thần thoại Pháp khác truyện thần thoại Liên Xô th� nào?
- Một cái bắt đầu bằng câu: “Ngày xửa ngày xưa…�, th� kia bắt đầu bằng câu: “Không còn baolâu nữa…�
—�
Đảng b� Leningrad mới ra ngh� quyết v� tạo ra s� dư thừa lương thực cho dân chúng. Phóngviên một t� báo phỏng vấn một bà già trên đường ph� là bà nghĩ gì v� ngh� quyết này. “Thờiphát xít Đức bao vây chúng ta còn sống sót được thì chắc rồi cũng s� sống sót được s� dư thừalương thực này thôi.�
—�
Hai đảng viên Ivanov và Petrov đi vào một hàng ăn đ� k� niệm sinh nhật Petrov. Hai người cưamột chai vodka xong Ivanov nói: “Bạn thân mến, anh biết là tôi yêu quý anh. Tại sao tôi lại yêuquý anh? Tôi yêu quý anh không phải vì anh ăn trộm tiền đảng phí t� văn phòng Đảng, cũngkhông phải vì anh đẩy m� v� anh vào nhà thương điên, cũng không phải vì anh ngày nào cũngđánh v�, lại càng không phải vì anh hiếp con bé mù 13 tuổi, tôi yêu quý anh vì anh là một ngườicộng sản thực s� tốt.�
—�
Hồi Liên Xô mới đ�, một anh này vào tiệm uống cà phê đòi xin một t� báo Đảng. “Chúng tôdạo này không tích tr� báo Đảng nữa.� Vài phút sau anh ta lại xin một t� báo Đảng. “Dạo nàychúng tôi không còn có báo Đảng nữa.� Mười phút sau anh ta lại hỏi xin một t� báo Đảng. Phụcv� viên cáu tiết hét lên: “Tôi đã nói mấy lần là bây gi� quán chúng tôi không chứa báo Đảngnữa sao anh c� hỏi mãi?� “À, tại câu đấy nghe hay quá, xin c� nhắc lại thêm vài lần nữa cho tôinghe.�
—�
Một bà đi vào cửa hàng hỏi: “Các đồng chí có thịt không?� “Không, không có thịt.� “Th� cácđồng chí có sữa không?� “Không, cửa hàng chúng tôi ch� là cửa hàng thịt. Bà sang cửa hàng bênkia đường đi, bên đó h� mới không có sữa.�
—�
Hỏi: Tại sao những người bất đồng quan điểm lại b� o ép đến nỗi phải rời khỏi đất nước? Đáp:Anh không biết rằng tất c� những sản phẩm tốt nhất luôn được lựa chọn đ� xuất khẩu à?
—�
Hỏi: CNCS có th� xây dựng thành công � M� được không? Đáp: Được ch�. Nhưng sau đó thìchúng ta s� mua ngũ cốc t� đâu?
—�
Hỏi: Đến gia đoạn cuối cùng của CNXH, tức là CNCS, thì có còn trộm cắp không? Đáp: Không!Vì mọi th� đã b� lấy sạch trong giai đoạn CNXH rồi.
�
Hỏi: Có phải M� là nước có những tòa nhà chọc trời cao nhất th� giới? Đáp: Đúng. Nhưngngược Liên Xô lại là nước ch� tạo được những linh kiện bán dẫn to nhất th� giới!
�-
Hỏi: Có th� sống nổi ch� với đồng lương chính không? Đáp: Không biết. Chưa thằng nào trongchúng tôi dám th� c�.
�-
Stalin muốn kiểm tra xem những người nông dân sống ra sao. Ông đi tới một ngôi làng
- Các đồng chí, cuộc sống ra sao?
- D� thưa đồng chí, trước kia chúng tôi có 2 b� quần áo còn bây gi� ch� có một thôi �.
- Quần áo không th� dùng đ� đánh giá mức sống được. Các đồng chí có biết rằng � châu Phi cónhững nơi người ta hoàn toàn cởi truồng không?
- Thật là tội nghiệp! Chắc � đó h� còn có ch� nghĩa cộng sản trước c� chúng ta!
�-
Một sinh viên thi trượt tốt nghiệp ch� vì anh không nói lên được s� khác biệt giữa kinh t� Xã HộiCh� Nghĩa và kinh t� Tư Bản Ch� Nghĩa. Anh sinh viên buồn bã k� lại với b�. Ông b� an ủi con:- Vậy là may đấy con à! � cơ quan b�, một cán b� đã nói ra s� khác biệt này và ông ta khôngbao gi� tr� lại nữa.

Nhân việc ĐBQH Phạm Trường Dân nói liều
Ông Phạm Trường Dân (Ảnh VietnamNet)
Theo bản tin ngày 27-5-2013, trong buổi thảo luận tại t�, đại biểu Quốc hội Phạm Trường Dân, Phó giám đốc Công an Quảng Nam cho rằng: “đa s� người dân không quan tâm tên nước như th� nào, ch� có một s� tiểu thương quan tâm�.
Thật kinh hãi cho lời phát biểu của một đại biểu quốc hội, liều và ẩu đến th� thì đành bó tay. Không ch� vậy, cũng chưa khi nào mình nghe một “đại biểu nhân dân� lại t� ra coi thường nhân dân đến th�!
Thì cũng ngay trong bài báo nói trên, có đại biểu lại nêu một luồng ý kiến khác, có th� nói là trái ngược với lập luận của ông Dân. Theo đại biểu H� Th� Thủy, qua tiếp xúc c� tri và thảo luận tại Vĩnh Phúc, nhiều người bày t� mong muốn lấy lại tên (Việt Nam Dân ch� Cộng hòa) và hầu như cuộc tiếp xúc nào cũng nói tới vấn đ� này. Bà Thủy nhấn mạnh: nói không sửa đ� khỏi tốn kém là không thuyết phục vì nếu đúng, cần thiết thì tốn kém cũng phải làm. Nếu gi� tên nước thì cần giải thích với c� tri một cách thỏa đáng, thuyết phục.
C� như ông Dân nói, thì “nhiều người� trong ý kiến của đại biểu H� Th� Thủy toàn là tiểu thương à? Và những người mà trong “hầu như các cuộc tiếp xúc nào cũng nói tới vấn đ� này� cũng toàn là tiểu thương hay sao, thưa ông Dân?
Trong khi đó, t� ngày 16-4 đến 27-5-2013, báo VnExpress t� chức lấy ý kiến độc gi� v� vấn đ� này, có 51.873 ngưới tham gia, trong đó 24.341 người nhất trí lấy lại tên Việt Nam Dân ch� Cộng hòa, chiếm t� l� 47%.
Ảnh chụp màn hình lúc 8g ngày 28-5-2013
C� theo như ý kiến của ông Dân thì 47% bạn đọc này cũng toàn là tiểu thương c� hay sao?
Là đại biểu Quốc hội mà sao ông Phạm Trường Dân lại nói lấy được, nói liều như th�?
Điều quan trọng hơn, ngoài ý kiến ẩu t� của ông Dân, nhiều v� khác trên các diễn đàn đã t� động đặt vào miệng nhân dân những câu như nhân dân đồng ý cái này, nhân dân chấp nhận cái kia, nhân dân tin tưởng cái nọ�, trong khi chẳng h� có lấy một cuộc trưng cầu, thống kê, điều tra nào đúng nghĩa.
Có l� không nước nào trên th� giới � thuật ng� “nhân dân� được s� dụng (lạm dụng? lợi dụng?) nhiều như � Việt Nam. C� nước có 11.112 phường xã thì có tương ứng 11.112 Ủy ban nhân dân, 11.112 Hội đồng nhân dân phường xã. Cũng như vậy, có 702 Ủy ban nhân dân, 702 Hội đồng nhân dân quận huyện và 63 Ủy ban nhân dân, 63 Hội đồng nhân dân tỉnh thành. Ngoài ra, còn có 702 Tòa án nhân dân, 702 Viện kiểm sát nhân dân quận huyện, 63 Tòa án nhân dân và 63 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh thành (*). Mỗi Tòa án lại có hàng chục Hội thẩm nhân dân. Rồi thì Công an nhân dân, Cảnh sát nhân dân, Quân đội nhân dân, Không quân nhân dân, Hải quân nhân dân�
Nói chung “nhân dân� có mặt khắp nơi, cái gì cũng đều gắn với “nhân dân� c�. Nhưng ý kiến thực s� v� các vấn đ� trọng đại của đất nước thì chưa biết đến khi nào nhân dân mới có dịp biểu l�, bởi Luật Trưng cầu dân ý năm này qua năm khác vẫn tiếp tục nằm trong ch� đ� “ngâm cứu�.
Bảng thống kê của VnExpress là một minh chứng hùng hồn cho ý kiến thực s� của một b� phận nh� nhân dân là như th� nào. Nó khác xa những điều mà nhiều v� c� h� đăng đàn là c� quen mồm ra r� “đại đa s� nhân dân�, “phần lớn nhân dân”�
Th� thì bao gi� mới biết được ý kiến thực s� của toàn th� nhân dân v� vấn đ� tên nước, v� Hiến pháp, v� con đường đi lên�? Câu hỏi này dường như ch� Ông Trời mới có lời giải đáp. Đành ch� Ông Trời vậy. “Nàm thao� bây ch�?
—Ĕ�-
* Các s� liệu v� phường xã, quận huyện được lấy t� vi.wikipedia.

Xung quanh việc Trương Duy Nhất b� bắt
Một bức hình rất Trương Duy Nhất
Tràn ngập trên các trang mạng là tin blogger Trương Duy Nhất b� cơ quan Công an bắt gi� vì xâm phạm đều 258 B� Luật Hình S�. Tuy nhiên điều khác biệt là � ch� cộng đồng mạng không thực s� sục sôi, không bày t� phẫn uất, cũng chưa thấy dấy lên phong trào kiến ngh� đòi th� t� do cho Trương Duy Nhất!
Điều này là trái ngược với dư luận và phản ứng của dư luận khi Bùi Hằng hay Phương Uyên b� bắt! Những nhà dân ch� đã không (chưa) phong thánh cho Nhất.
Trương Duy Nhất là một trong những blogger viết v� mảng chính tr� sắc bén nhất, ngòi bút hay đúng hơn là tư duy của Nhất dường như không biết kiêng dè, đã công kích là phải trực diện, phải quyết liệt và không nhân nhượng. Nhất c� vũ cho dân ch� bằng tình cảm và c� tư duy của mình.
Cũng có khi Nhất b� thiên v� cảm tính nhưng nhân vô thập toàn, người ta không th� đòi hỏi một cây viết lúc nào cũng cho ra các sản phẩm sắc bén, đanh như thép, hay ngòi bút làm đòn xoay ch� đ� cho được.
Nhất là blogger lớn có ảnh hưởng trong cộng đồng mạng và (có l�) Nhất theo phái phản biện trung thành, đôi khi Nhất cũng bày t� những s� thất vọng (đến mức tột cùng của mình), s� bi phẫn trong một s� entry.
Tr� lại với việc Trương Duy Nhất b� bắt.
Nếu chiếu theo luật 258 hay 79, hay 88 thì có l� ít nhất phân nửa blogger viết v� chính tr� s� b� bắt gi�. Những điều luật này thiếu s� chính xác cần có của một b� luật hình s�, thiếu luôn c� s� khoa học. Chính điều này đã tạo nên một đám mây mù, rất d� bắt tội công dân.
Không phải là những nhà làm luật Việt Nam không hiểu điều đó, mà đơn giản là t� bản thân nhu cầu của h� (nhu cầu thống tr� của nhà nước, nhu cầu của giai cấp thống tr� � nói theo ngôn của Mác) đã buộc h� phải soạn thảo ra những điều luật như vậy.
Và nó làm ra cái gọi là an ninh tư tưởng, tạo tiền đ� đ� luôn sẵn sàng bắt giam bất c� ai có th� miễn là đã đánh dấu là “th� lực thù địch�.
Vâng chẳng có lý nào một công dân yêu cầu Tổng Bí thư một đảng t� chức, Th� tướng t� chức, hay nói “không ơn Đảng, ơn chính phủ�, tiến hành cùng Quốc hội b� phiếu tín nhiệm� lại b� bắt khẩn cấp và tống tù vì lý do lợi dụng quyền dân ch�, t� do ngôn luận�.
Tất nhiên lý thuyết thì ch� là lý thuyết còn thực t� là chúng ta đang sống tại Việt Nam nơi có những điều luật như 258, 79, hay 88. Và bởi vì “Pháp luật là công c� của giai cấp thống trị� � cũng nói theo ngôn ng� của Mác!
Thời điểm hiện tại là thời điểm rất nhạy cảm, một s� kiện dù nh� nhưng s� đem lại tính kích ứng xã hội rất cao. Cơ quan An ninh hẳn hiểu rõ điều đó, nhưng tại sao vẫn quyết định bắt Trương Duy Nhất?
Khi Nguyễn Bá Thanh còn � Đà Nẵng, Trương Duy Nhất có viết trời viết b� thì cùng lắm là b� điều tra lý lịch, thăm hỏi, uống trà. Nhất cũng t� ra nắm rất vững pháp luật và các quyền công dân của mình, hoàn toàn không có việc “bắt giam khẩn cấp Trương Duy Nhất�.
Nhưng Bá Thanh ra Hà Nội cùng với những biến động chính tr� gần đây và kết cục đã đến� Trương Duy Nhất b� bắt � Đà Nẵng và ngần ngay lập tức được di lý ra Hà Nội đ� điều tra.
Điều này cho thấy tầm quốc gia của v� bắt gi� Trương Duy Nhất, nó không gói trong phạm vi địa phương (tỉnh, thành). Người m� án điều tra, quyết tâm bắt Trương Duy Nhất là � Hà Nội, không phải � Đà Nẵng và đó hẳn phải là một quá trình chuẩn b� (hay điều tra) ch� không phải là lệnh bắt gi� đột xuất.
Nhìn mặt khác điều này cũng nói lên sức công phá mạnh m� của blog Góc nhìn khác.
Cách đây hơn một tháng Hantimes có nhận được một s� thông tin, bình luận v� việc s� có một cuộc tảo thanh sau Hội ngh� VII. Cuộc tảo thanh này nhằm dẹp tan những blogger đã đi quá sâu vào đấu tranh chính tr� � thượng tầng kiến trúc. Cuộc tảo thanh có l� được bắt đầu tư việc trang BS b� hack (hoặc dựng lên màn kịch b� hack). Mới đây cũng r� tin đồn s� bắt gi� ch� trang Ba Sàm
Tất nhiên gi� thuyết thì vẫn c� là gi� thuyết, tin đồn thì vẫn là tin đồn và nó được đặt ra như một dấu hỏi đ� ng�!
Mà tin đồn thì không ai bịt miệng được!
B� qua những tranh đấu chính tr� ta có th� nói gì v� việc Trương Duy Nhất một blogger lớn b� bắt gi�? Điều phải nói lại là Nhất có tư duy hơn hẳn những nhà dân ch� hiện thời, Nhất cá tính, mạnh m� và quyết liệt trong tư duy của mình.
Nhất không đòi lật đ� th� ch� (như rất nhiều người kêu gọi), Nhất cũng không ch� trương sắt và máu. Nhưng bằng tư duy của mình Trương Duy Nhất đã đưa những độc gi� của trang Góc nhìn khác đi dần đến s� thực, s� khai phóng v� tư duy, đi dần tới nhu cầu hít th� bầu không khí dân ch� thực s�.
Và s� thực Nhất đã làm điều đó! Nhất đã “Tập huấn dân chủ�, loại b� đi những tư tưởng, s� trông ch� vào “đấng cứu thể� đ� công dân có th� t� nhận thức v� mình, xác định v� th� của mình.
Người ta lo ngại chính là lo ngại điều này, ch� không phải là những kêu gào la hét, những bịa đặt, căm thù vốn tràn đầy trên mạng ảo. Cái h� s� là tư tưởng, vũ khí quan trọng nhất là tư tưởng ch� không phải là não trạng yếu đuối s� sệt hay những thét gào bùng xung nhưng rỗng tuếch.
Và � khía cạnh này thì Trương Duy Nhất cần phải b� bắt gi�. Những th� còn lại c� đ� t� sinh t� dưỡng và rồi t� tha hóa, t� biến chất đi. Nó s� tha hóa biến chất đến mức người ta s� ph� nh� vào chính cái gọi là “phong trào đòi dân chủ�.
S� phá hoại không gì tàn khốc hơn th�!!
Gần như ngay lập tức khi Trương Duy Nhất b� bắt, thì một loại sâu đã được cài vào một bức hình, bức hình này được đăng trong entry của một blogger khá nổi tiếng. Entry này viết v� một s� kiện đang “hot� và gây nhiều tranh cãi � Việt Nam.
Sâu (hay loại viruts) này s� đẩy ra một yêu cầu đăng nhập tên, pass đ� truy cập blog. Mục đích cài sâu thì không rõ đ� làm gì, ch� nhân thực s� của của con sâu (viruts) này cũng không rõ là ai. Rất nhiều người đã dính loại sâu (viruts) này và nó đem lại cho h� những phiền toái nh� trong quá trình truy cập các trang mạng, đặc biệt là khi c� vào trang của Trương Duy Nhất.
V� việc của Nhất mang mầu sắc chính tr� ch� không phải như v� việc của Cô gái đ� long và do vậy nó s� tiềm ẩn nhiều bất trắc hơn. Trong trường hợp Nhất là một an ninh mạng, dấn thân quá sâu vào cuộc đấu tranh chính tr� � thượng tầng kiến trúc thì tôi vẫn dành s� kính trọng cho một một người như Trương Duy Nhất.
Đó là một đối th� lớn và xứng đáng nhận được s� tôn trọng.
Trong trường hợp Trương Duy Nhất bộc trực chiến đấu, c� vũ vì một s� thực và khai phóng tư duy, vì dân ch� (hay c� vì chính cái tôi cá nhân của Nhất), Nhất càng xứng đáng đ� cộng đồng này tôn trọng, thậm chí kính n�! Cái chúng ta cần và đang rất thiếu là những người như th�, những bài viết như th�, bởi điều đó tạo nền tảng tư duy đích thực.

Nguyễn Quang Lập's Blog
- Nguyễn Quang Lập's profile
- 27 followers
